Bài 2- Vajji (S.iv, 109)
Bài 3- Nālanda (S.iv, 110)
Bài 4- Bhāradvāja (S.iv, 110)
Bài 5- Sona (S.iv, 113)
Bài 6- Ghosita (S.iv, 113)
Bài 7- Haliddhaka (S.iv, 115)
Bài 8- Nakulapitā (S.iv, 116)
Bài 9- Lohicca (S.iv, 116)
Bài 10- Verahaccāni (S.iii, 121)
Bài giảng ngày 25-11-2015:
file gốc AVI: https://drive.google.com/open?id=0B5GhmLyqYVzYZ1FsempCallGaUU
https://www.youtube.com/watch?v=b3CbxP1xXXA
http://www.mediafire.com/listen/qsk7mo82ugywwqr/%5BTUK4%5D%5B2015-11-25%5DCh1_Ph_GIACHU-fin_Ph_DEVADAHA_bai_1%2C2%2C3.mp3 http://www.mediafire.com/view/ynq3d64k2lbb1tw/txt_2015-11-25_TUK4_Ch1_Ph_GIA_CHU-fin_PhDEVADAHA_Bai_1%2C2%2C3.rtf
Bài giảng ngày 24-11-2015
file gốc AVI: https://drive.google.com/open?id=0B5GhmLyqYVzYMU9NZTRReTdHemM
https://youtu.be/bB637hpJvOA
http://www.mediafire.com/listen/ggs28heyspr7wnr/%5BTUK4%5D%5B2015-11-24%5DCh1_PhTGDCD-fin_Ph_GIACHU_Bai_1--6-Ghosita.mp3
http://www.mediafire.com/view/mwh7bsg3k2u7312/txt_2015-11-24_TUK4_Ch1_Ph_TGDCD_GIACHU_bai_1-6.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
III. Phẩm Gia Chủ
124. I. Vesàli (S.iv,109)
1) Một thời Thế Tôn ở tại Vesàli, rừng Ðại Lâm, tại Trùng Các
giảng đường.
2) Rồi gia chủ Ugga, người Vesàli, đi đến Thế Tôn...
3) Ngồi xuống một bên, gia chủ Ugga, người Vesàli, bạch Thế
Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, do nhân gì, do duyên gì, ở đây, một số loài hữu
tình ngay trong hiện tại không được hoàn toàn tịch tịnh (parinibbàyanti). Bạch
Thế Tôn, do nhân gì, do duyên gì, ở đây, một số loài hữu tình ngay trong hiện
tại được hoàn toàn tịch tịnh?
4-9) -- Này Gia chủ, có những sắc do mắt nhận thức khả lạc, khả
hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn... (giống như kinh 118) ... Này Gia
chủ, Tỷ-kheo có chấp thủ, không được hoàn toàn tịch tịnh...
10) Này Gia chủ, đây là nhân, đây là duyên, do vậy, ở đây, một số
các loài hữu tình ngay trong hiện tại không được hoàn toàn tịch tịnh.
11-16) Này Gia chủ, có những sắc do mắt nhận thức khả lạc, khả hỷ,
khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn... (giống như kinh 118) ... Này Gia chủ,
Tỷ-kheo không có chấp thủ, được hoàn toàn tịch tịnh...
17) Này Gia chủ, đây là nhân, đây là duyên, do vậy, ở đây, một số
loài hữu tình ngay trong hiện tại được hoàn toàn tịch tịnh.
125. II. Vajji (S.iv,109)
1) Một thời Thế Tôn trú giữa dân chúng Vajji tại làng Hatthi.
2) Rồi gia chủ Ugga, người làng Hatthi, đi đến Thế Tôn...
3) Ngồi xuống một bên, gia chủ Ugga, người làng Hatthi, bạch Thế
Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, do nhân gì, do duyên gì, ở đây, có một số loài
hữu tình ngay trong hiện tại không được hoàn toàn tịch tịnh? Bạch Thế Tôn, do
nhân gì, do duyên gì, ở đây, một số loài hữu tình ngay trong hiện tại được hoàn
toàn tịch tịnh?
4-16) (Giống như kinh trước) ...
17) -- Này Gia chủ, đây là nhân, đây là duyên, do vậy, ở đây, có
một số loài hữu tình ngay trong hiện tại được hoàn toàn tịch tịnh.
126. III. Nàlanda (S.iv,110)
1) Một thời Thế Tôn ở tại Nàlanda, tại rừng Pàvàrikamba.
2) Rồi gia chủ Upàli đi đến Thế Tôn...
3) Ngồi xuống một bên, gia chủ Upàli bạch Thế Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, do nhân gì, do duyên gì, ở đây, một số loài hữu
tình ngay trong hiện tại không được hoàn toàn tịch tịnh? Bạch Thế Tôn, do nhân
gì, do duyên gì, ở đây, một số loài hữu tình ngay trong hiện tại được hoàn toàn
tịch tịnh?...
4-16) ... (Như kinh trước)
17) -- Này Gia chủ, đây là nhân, đây là duyên, do vậy, ở đây, một
số loài hữu tình ngay trong hiện tại được hoàn toàn tịch tịnh.
127. IV. Bhàradvàja (S.iv,110)
1) Một thời Tôn giả Pindolabhàradvàja trú ở Kosambi, tại vườn
Ghosità.
2) Rồi vua Udena đi đến Tôn giả Pindolabhàradvàja; sau khi đến,
nói lên với Tôn giả Pindolabhàradvàja những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói
lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu rồi ngồi xuống một bên.
3) Ngồi xuống một bên, vua Udena thưa với Tôn giả
Pindolabhàradvàja:
-- Thưa Bhàradvàja, do nhân gì, do duyên gì, những Tỷ-kheo trẻ
tuổi này, còn non trẻ, tóc đen nhánh, đầy đủ với tuổi trẻ hiền thiện, trong lúc
tuổi còn thanh xuân lại không tham nhiễm dục vọng, thực hành Phạm hạnh hoàn toàn
thanh tịnh cho đến trọn đời, và sống toàn thời gian một cách hoàn mãn (addhànam
apàdenti)?
4) -- Thưa Ðại vương, Thế Tôn, bậc Tri giả, Kiến giả, bậc
A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác đã nói như sau: "Hãy đến, này các Tỷ-kheo, đối với
những người chỉ là mẹ, hãy an trú tâm người mẹ. Ðối với những người chỉ là chị,
hãy an trú tâm người chị. Ðối với người chỉ là con gái, hãy an trú tâm người con
gái. Thưa Ðại Vương, đây là nhân, đây là duyên, do vậy các Tỷ-kheo trẻ tuổi này,
còn non trẻ, tóc đen nhánh, đầy đủ với tuổi trẻ hiền thiện, trong lúc tuổi còn
thanh xuân lại không tham nhiễm dục vọng, thực hành Phạm hạnh hoàn toàn thanh
tịnh cho đến trọn đời, và sống toàn thời gian một cách hoàn mãn.
5) -- Tham vọng (loba), này Bhàradvàja, là tâm. Ðôi khi đối với
những người chỉ là mẹ, tham pháp khởi lên. Ðối với những người chỉ là chị, tham
pháp khởi lên. Ðối với những người chỉ là con gái, tham pháp khởi lên. Này
Bhàradvàja, có một nhân khác, có một duyên khác, do vậy các Tỷ-kheo trẻ tuổi
này... một cách hoàn mãn?
6) -- Thưa Ðại vương, Thế Tôn, bậc Tri giả, Kiến giả, bậc
A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác đã nói như sau: "Hãy đến, này các Tỷ-kheo, hãy quán
sát thân này dưới từ bàn chân trở lên, trên từ đảnh tóc trở xuống, bao bọc bởi
da và chứa đầy bất tịnh sai biệt. Trong thân này, đây là tóc, lông, móng, răng,
da, thịt, gân, xương, tủy, thận, tim, gan, hoành cách mô, lá lách, phổi, ruột,
bao tử, phân, mật, đàm, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, mỡ da, nước miếng, nước
mủ, nước ở khớp xương, nước tiểu. Thưa Ðại vương, đây là nhân, đây là duyên, do
vậy các Tỷ-kheo trẻ tuổi này... sống toàn thời gian một cách hoàn mãn.
7) -- Này Bhàradvàja, đối với những Tỷ-kheo nào, thân có tu tập,
giới có tu tập, tâm có tu tập, tuệ có tu tập, thời như vậy thật là dễ dàng. Và
này Bhàradvàja, đối với những Tỷ-kheo nào, thân không có tu tập, giới không có
tu tập, tâm không có tu tập, tuệ không có tu tập thời như vậy thật là khó khăn.
Ðôi khi, này Bhàradvàja, có người nghĩ rằng: "Chúng ta sẽ tác ý bất tịnh", nhưng
lại đi đến tịnh (tướng). Này Bhàradvàja, có nhân nào khác, duyên nào khác, do
vậy các Tỷ-kheo trẻ tuổi này... sống toàn thời gian một cách hoàn mãn?
8) -- Thưa Ðại vương, Thế Tôn, bậc Tri giả, Kiến giả, bậc
A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác đã nói như sau: "Hãy đến, này các Tỷ-kheo, hãy sống hộ
trì các căn. Sau khi mắt thấy sắc, chớ có nắm giữ tướng chung, chớ có nắm giữ
tướng riêng. Những nguyên nhân gì, vì đó nhãn căn không được chế ngự, khiến tham
ái, ưu bi, các ác bất thiện pháp khởi lên; hãy thực hành chế ngự nguyên nhân ấy,
hãy hộ trì nhãn căn, thực hành hộ trì nhãn căn. Khi tai nghe tiếng... khi mũi
ngửi hương... khi lưỡi nếm vị... khi thân cảm xúc... khi ý nhận thức các pháp,
chớ có nắm giữ tướng chung, chớ có nắm giữ tướng riêng. Những nguyên nhân gì, vì
đó ý căn không được chế ngự, khiến tham ái, ưu bi, các ác bất thiện pháp khởi
lên; hãy thực hành chế ngự nguyên nhân ấy, hãy hộ trì ý căn, thực hành hộ trì ý
căn. Thưa Ðại vương, đây là nhân, đây là duyên, do vậy những Tỷ-kheo trẻ tuổi
này... sống toàn thời gian một cách hoàn mãn.
9) -- Thật vi diệu thay, thưa Tôn giả Bhàradvàja! Thật hy hữu
thay, thưa Tôn giả Bhàradvàja, là lời khéo nói này của Thế Tôn, bậc Tri giả,
Kiến giả, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác. Chính nhân này, thưa Tôn giả
Bhàradvàja, chính duyên này, do vậy các Tỷ-kheo trẻ tuổi này, còn non trẻ, tóc
đen nhánh, đầy đủ với tuổi trẻ hiền thiện, trong lúc tuổi còn thanh xuân, lại
không tham nhiễm dục vọng, thực hành Phạm hạnh hoàn toàn thanh tịnh cho đến trọn
đời, sống toàn thời gian một cách hoàn mãn.
10) Tôi cũng vậy, thưa Tôn giả Bhàradvàja, khi nào tôi vào trong
nội cung với thân không phòng hộ, với lời nói không phòng hộ, với tâm không
phòng hộ, với niệm không an trú, với các căn không chế ngự; thời trong khi ấy,
tham pháp chinh phục tôi. Nhưng thưa Tôn giả Bhàradvàja, trong khi tôi vào nội
cung, với thân được phòng hộ, với lời nói được phòng hộ, với tâm được phòng hộ,
với niệm được an trú, với các căn được chế ngự; thời trong khi ấy, tham pháp
không chinh phục tôi.
11) Thật hy hữu thay, thưa Tôn giả Bhàradvàja! Thật hy hữu thay,
thưa Tôn giả Bhàradvàja! Thưa Tôn giả Bhàradvàja, như người dựng đứng lại những
gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho những kẻ
lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để cho những ai có mắt có thể thấy
sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đã được Tôn giả Bhàradvàja dùng nhiều phương tiện
trình bày, giải thích. Vậy nay, thưa Tôn giả Bhàradvàja, con xin quy y Thế Tôn,
quy y Pháp, quy y chúng Tỷ-kheo. Tôn giả Bhàradvàja hãy nhận con làm đệ tử cư
sĩ, từ nay cho đến mạng chung, con xin trọn đời quy ngưỡng.
128. V. Sona (S.iv,113)
1) Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá), tại Veluvana (Trúc
Lâm), chỗ nuôi dưỡng các con sóc.
2) Rồi Sona, con người gia chủ Sona, đi đến Thế Tôn...
3) Ngồi xuống một bên, Sona, con người gia chủ, bạch Thế Tôn:
-- Do nhân gì, do duyên gì, bạch Thế Tôn, ở đây, một số loài hữu
tình, ngay trong hiện tại, không được hoàn toàn tịch tịnh? Do nhân gì, do duyên
gì, ở đây, một số loài hữu tình, ngay trong hiện tại được hoàn toàn tịch tịnh?
(... Giống như kinh trước...)
-- Này Sona, đây là nhân, đây là duyên... do vậy, ở đây, một số
loài hữu tình... ngay trong hiện tại được hoàn toàn tịch tịnh.
129. VI. Ghosita (S.iv,113)
1) Một thời Tôn giả Ananda trú ở Kosambi, tại vườn Ghosita.
2) Rồi gia chủ Ghosita đi đến Tôn giả Ananda...
3) Ngồi xuống một bên, gia chủ Ghosita thưa với Tôn giả
Ananda:
-- "Sai biệt về giới, sai biệt về giới", thưa Tôn giả Ananda, được
nói đến như vậy. Cho đến như thế nào, thưa Tôn giả, Thế Tôn nói đến sai biệt về
giới?
4) -- Này Gia chủ, khi nào nhãn giới, sắc khả ý, và nhãn thức cùng
khởi lên; do duyên lạc xúc khởi lên lạc thọ. Này Gia chủ, khi nào nhãn giới, sắc
không khả ý, và nhãn thức cùng khởi lên; do duyên khổ xúc khởi lên khổ thọ. Này
Gia chủ, khi nào nhãn giới sắc trú xả và nhãn thức cùng khởi lên; do duyên bất
khổ bất lạc xúc khởi lên bất khổ bất lạc thọ.
5) Này Gia chủ, khi nào nhĩ giới...
6) Này Gia chủ, khi nào tỷ giới...
7) Này Gia chủ, khi nào thiệt giới...
8) Này Gia chủ, khi nào thân giới...
9) Này Gia chủ, khi nào ý giới, pháp khả ý, và ý thức cùng khởi
lên; do duyên lạc xúc khởi lên lạc thọ. Này Gia chủ, khi nào ý giới... pháp
không khả ý và ý thức cùng khởi lên; do duyên khổ xúc khởi lên khổ thọ. Này Gia
chủ, khi nào ý giới, pháp giới trú xả và ý thức cùng khởi lên; do duyên bất khổ
bất lạc xúc khởi lên bất khổ bất lạc thọ.
10) Cho đến như vậy, này Gia chủ, Thế Tôn đã nói đến về sai biệt
các giới.
130. VII. Haliddhaka (S.iv,115)
1) Một thời Tôn giả Mahà Kaccàna trú giữa dân chúng Avanti, tại
Kuraraghara, trong một hang núi.
2) Rồi gia chủ Hàliddikàni đi đến Tôn giả Mahà Kaccàna...
3) Ngồi xuống một bên, gia chủ Hàliddikàni thưa với Tôn giả Mahà
Kaccàna:
-- Thưa Tôn giả, Thế Tôn nói như sau: "Do duyên sai biệt về giới
khởi lên sai biệt về xúc. Do duyên sai biệt về xúc khởi lên sai biệt về thọ".
Như thế nào, thưa Tôn giả, do duyên sai biệt về giới khởi lên sai biệt về xúc;
do duyên sai biệt về xúc khởi lên sai biệt về thọ?
4) -- Ở đây, này Gia chủ, Tỷ-kheo khi mắt thấy sắc khả ý, nghĩ
rằng: "Ðây là vậy, đây là vậy", được biết rõ nhãn thức có lạc xúc. Do duyên lạc
xúc khởi lên lạc thọ. Khi mắt thấy sắc bất khả ý, nghĩ rằng: "Ðây là vậy, đây là
vậy", được biết rõ nhãn thức có khổ xúc. Do duyên khổ xúc khởi lên khổ thọ. Khi
mắt thấy sắc trú xả, nghĩ rằng: "Ðây là vậy, đây là vậy", được biết rõ nhãn thức
có bất khổ bất lạc xúc. Do duyên bất khổ bất lạc xúc khởi lên bất khổ bất lạc
thọ.
5-9) Lại nữa, này Gia chủ, khi tai nghe tiếng... khi mũi ngửi
hương... khi lưỡi nếm vị... khi thân cảm xúc... khi ý biết pháp khả ý, nghĩ
rằng: "Ðây là vậy, đây là vậy", được biết rõ ý thức có lạc xúc. Do duyên lạc xúc
khởi lên lạc thọ. Khi ý biết pháp bất khả ý, nghĩ rằng: "Ðây là vậy, đây là
vậy", được biết rõ ý thức có khổ xúc. Do duyên khổ xúc khởi lên khổ thọ. Khi ý
biết pháp trú xả, nghĩ rằng: "Ðây là vậy, đây là vậy", được biết rõ ý thức có
bất khổ bất lạc xúc. Do duyên bất khổ bất lạc xúc khởi lên bất khổ bất lạc
thọ.
10) Như vậy, này Gia chủ, do duyên sai biệt về giới khởi lên sai
biệt về xúc. Do duyên sai biệt về xúc khởi lên sai biệt về thọ.
131. VIII. Nakulapità (S.iv,116)
1) Một thời Thế Tôn trú giữa dân chúng Bhagga, tại núi Sumsumàra,
rừng Bhesakalà, vườn Lộc Uyển.
2) Rồi gia chủ Nakulapità...
3) Ngồi xuống một bên, gia chủ Nakulapità bạch Thế Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, do nhân gì, do duyên gì, ở đây, có một số loài
hữu tình, ngay trong hiện tại không được hoàn toàn tịch tịnh? Bạch Thế Tôn, do
nhân gì, do duyên gì, ở đây, có một số loài hữu tình, ngay trong hiện tại được
hoàn toàn tịch tịnh?
4-9) -- Này Gia chủ, có những sắc do mắt nhận thức... (như kinh
118)
10) Này Gia chủ, đây là nhân, đây là duyên, do vậy, ở đây, một số
loài hữu tình, ngay trong hiện tại, không được hoàn toàn tịch tịnh.
11-16) Này Gia chủ, có những sắc do mắt nhận thức...
17) Này Gia chủ, đây là nhân, đây là duyên, do vậy, ở đây, có một
số loài hữu tình, ngay trong hiện tại, được hoàn toàn tịch tịnh.
132. IX. Lohicca (S,iv,116)
1) Một thời Tôn giả Mahà Kaccàna trú ở giữa dân chúng Avanti, tại
Makkarakata, tại một chòi lá trong rừng.
2) Rồi một số đông đệ tử của Bà-la-môn Lohicca, là những thanh
niên lượm củi, đi đến chòi lá trong rừng của Tôn giả Mahà Kaccàna; sau khi đến,
đi qua đi lại, đi vòng quanh chòi lá, cao tiếng, lớn tiếng, và làm đủ loại trò
chơi nghịch ngợm: "Những kẻ trọc đầu, Sa-môn giả hiệu, đê tiện, đen đủi, sanh từ
nơi chân này, lại được các kẻ nô tì khuân vác cung kính, tôn trọng, cúng dường,
lễ bái".
3) Rồi Tôn giả Mahà Kaccàna từ trong nhà bước ra và nói với các
thanh niên ấy:
-- Này các Thanh niên, chớ có làm ồn. Ta sẽ thuyết pháp cho các
Ông.
Khi nghe nói vậy, các thanh niên đều im lặng.
4) Rồi Tôn giả Mahà Kaccàna nói lên những bài kệ với các thanh
niên ấy:
1) Những bậc cổ nhân xưa,
Tối thắng trong giới hạnh,
Các bậc Bà-la-môn,
Ghi nhớ các cổ luật.
Các căn được hộ trì,
Ðược khéo léo chế ngự,
Họ nhiếp phục đoạn tận
Mọi tức giận phẫn nộ.
2) Họ hân hoan trong pháp,
Họ hân hoan trong Thiền,
Họ là Bà-la-môn,
Ghi nhớ các cổ luật.
Còn kẻ trốn luật này,
Chỉ lắp bắp tụng đọc,
Say mê trong giai cấp,
Họ bước đi khập khểnh.
3) Bị phẫn nộ nhiếp phục,
Dùng nhiều loại gậy gộc,
Họ rơi vào nguy hại,
Giữa kẻ tham, bậc Thánh,
Rỗng không là giới cấm,
Khi căn không chế ngự,
Như người được tài sản,
Trong cơn mộng nằm mơ.
4) Không ăn, quyết nhịn đói,
Nằm ngủ trên đất trần,
Sáng dậy, tắm sạch tội,
Tụng đọc ba Vệ-đà,
Mặc da thú thô cứng,
Bện tóc, da dính bùn,
Tụng đọc các thần chú,
Giới cấm thủ, khổ hạnh.
5) Giả dối và lừa đảo,
Sử dụng các gậy gộc,
Dùng nước để tắm rửa,
Dùng nước để súc miệng,
Ðó là những sắc tướng,
Các hàng Bà-la-môn,
Họ làm và thực hiện,
Mong hưởng những lợi nhỏ.
6) Nhứt tâm, khéo định tĩnh,
Trong sáng, không cấu uế,
Nhu thuận mọi chúng sanh,
Con đường đạt tối thượng.
5) Rồi các thanh niên ấy, tức giận và không vui, đi đến Bà-la-môn
Lohicca; sau khi đến, thưa với Bà-la-môn Lohicca:
-- Mong Tôn giả biết rằng, Sa-môn Mahà Kaccàna đang một mạch chỉ
trích và mạ lị thần chú của các Bà-la-môn.
Khi nghe nói vậy, Bà-la-môn Lohicca tức giận và không vui.
6) Rồi Bà-la-môn Lohicca suy nghĩ: "Thật không thích đáng cho ta
khi ta nghe một mình các thanh niên Bà-la-môn, rồi phỉ báng và công kích Sa-môn
Mahà Kaccàna. Vậy, ta hãy đi đến và hỏi vị ấy".
7) Rồi Bà-la-môn Lohicca cùng với các thanh niên Bà-la-môn ấy đi
đến Tôn giả Mahà Kaccàna; sau khi đến, nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân
hữu rồi ngồi xuống một bên.
8) Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn Lohicca nói với Tôn giả Mahà
Kaccàna:
-- Tôn giả Kaccàna, có phải có một số đông đệ tử của chúng tôi,
những thanh niên Bà-la-môn lượm củi đã đến đây?
-- Này Bà-la-môn, một số đông đệ tử của Ông, những thanh niên
Bà-la-môn lượm củi có đến tại đây.
-- Thưa Tôn giả Kaccàna, Tôn giả có nói chuyện với những thanh
niên Bà-la-môn ấy không?
-- Này Bà-la-môn, tôi có nói chuyện với những thanh niên Bà-la-môn
ấy.
-- Như thế nào là câu chuyện giữa Tôn giả Kaccàna với những thanh
niên Bà-la-môn ấy?
-- Này Bà-la-môn, như thế nầy là câu chuyện giữa tôi và các thanh
niên Bà-la-môn ấy:
1) Những bậc cổ nhân xưa
Tối thắng trong giới hạnh,
Các bậc Bà-la-môn
Ghi nhớ các cổ luật.2-5) ...6) Nhứt tâm, khéo định tĩnh,
Trong sáng, không cấu uế,
Nhu thuận mọi chúng sanh,
Con đường đạt tối thượng.
Như vậy, này Bà-la-môn, là cuộc nói chuyện giữa tôi và các thanh
niên Bà-la-môn ấy.
9) -- Tôn giả Kaccàna có nói đến hộ trì các căn. Cho đến như thế
nào, thưa Tôn giả Kaccàna, là hộ trì các căn?
10) -- Ở đây, này Bà-la-môn, có người sau khi mắt thấy sắc, có tâm
hướng đến các sắc khả ái, có tâm ghét bỏ các sắc không khả ái, sống với niệm
không an trú, với tâm nhỏ hẹp. Người ấy không như thật biết rõ tâm giải thoát và
tuệ giải thoát. Do vậy, các ác bất thiện pháp đã khởi lên, không có đoạn diệt
không có dư tàn.
11-14) ... sau khi tai nghe tiếng... sau khi mũi ngửi hương... sau
khi lưỡi nếm vị... sau khi thân cảm xúc...
15) ... sau khi ý biết các pháp, tâm hướng đến các pháp khả ái,
tâm ghét bỏ các pháp không khả ái, sống với niệm không an trú, với tâm nhỏ hẹp.
Người ấy không như thật biết rõ tâm giải thoát và tuệ giải thoát. Do vậy, các ác
bất thiện pháp đã khởi lên, không có đoạn diệt không có dư tàn.
16) Như vậy, này Bà-la-môn, là các căn không có hộ trì.
17) -- Thật là vi diệu, thưa Tôn giả Kaccàna, thật là hy hữu, thưa
Tôn giả Kaccàna, cách thức Tôn giả Kaccàna đã định nghĩa các căn không hộ trì.
Các căn có hộ trì, các căn có hộ trì, Tôn giả Kaccàna đã nói như vậy; cho đến
như thế nào, thưa Tôn giả Kaccàna, là các căn có hộ trì?
18) -- Ở đây, này Bà-la-môn, Tỷ-kheo sau khi mắt thấy sắc, tâm
không hướng đến các sắc khả ái, tâm không ghét bỏ các sắc không khả ái, sống với
niệm an trú, với tâm vô lượng. Vị ấy như thật biết rõ tâm giải thoát và tuệ giải
thoát. Do vậy, các ác bất thiện pháp đã khởi lên được đoạn diệt không có dư
tàn.
19-22) ... sau khi tai nghe tiếng... sau khi mũi ngửi hương... sau
khi lưỡi nếm vị... sau khi thân cảm xúc...
23) ... sau khi ý nhận biết các pháp, tâm không hướng đến các pháp
khả ái, tâm không ghét bỏ các pháp không khả ái, sống với niệm an trú, với tâm
vô lượng. Vị ấy như thật biết rõ tâm giải thoát và tuệ giải thoát. Do vậy, các
ác bất thiện pháp đã khởi lên được đoạn diệt không có dư tàn.
24) Như vậy, này Bà-la-môn, là các căn được hộ trì.
25) -- Thật là vi diệu, thưa Tôn giả Kaccàna, thật là hy hữu, thưa
Tôn giả Kaccàna, cách thức Tôn giả Kaccàna đã định nghĩa các căn được hộ trì.
Thật vi diệu thay, Tôn giả Kaccàna! Thật vi diệu thay, Tôn giả Kaccàna! Thưa Tôn
giả Kaccàna, như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra
những gì bị che kín, chỉ đường cho kẻ lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối
để cho những ai có mắt được thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đã được Tôn giả
Kaccàna dùng nhiều phương tiện trình bày, giải thích. Vậy nay, thưa Tôn giả
Kaccàna, con xin quy y Thế Tôn, quy y Pháp, quy y chúng Tỷ-kheo. Tôn giả Kaccàna
hãy nhận con làm đệ tử cư sĩ, từ nay cho đến mạng chung, con xin trọn đời quy
ngưỡng. Và như Tôn giả Kaccàna đi đến viếng các gia đình cư sĩ, cũng vậy, cũng
vậy, mong Tôn giả Kaccàna hãy đến viếng các gia đình Lohicca. Tại đấy, các thanh
niên và thanh nữ sẽ đảnh lễ Tôn giả Kaccàna, sẽ soạn chỗ ngồi, hay cúng dường
nước cho Tôn giả Kaccàna, và như vậy, họ sẽ được hạnh phúc, an lạc trong một
thời gian dài.
133. X. Verahaccàni (S.iv,121)
1) Một thời Tôn giả Udàyi trú ở Kàmandàya, tại vườn xoài của
Bà-la-môn Todeyya.
2) Rồi một đệ tử thanh niên của nữ Bà-la-môn, thuộc dòng họ
Verahaccàni, đi đến Tôn giả Udàyi; sau khi đến, nói với Tôn giả Udàyi những lời
chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu liền
ngồi xuống một bên.
3) Rồi Tôn giả Udàyi với bài pháp thoại, trình bày, khích lệ, làm
cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ thanh niên Bà-la-môn ấy đang ngồi xuống một
bên.
4) Rồi thanh niên ấy, sau khi được Tôn giả Udàyi với bài pháp
thoại, trình bày, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, liền đi đến nữ
Bà-la-môn thuộc dòng họ Verahaccàni; sau khi đến, nói với nữ Bà-la-môn thuộc
dòng họ Verahaccàni:
-- Mong nữ Tôn giả biết cho, Sa-môn Udàyi thuyết pháp, sơ thiện,
trung thiện, hậu thiện, với nghĩa, với văn, và trình bày Phạm hạnh hoàn toàn
viên mãn thanh tịnh.
5) -- Vậy này Thanh niên, hãy nhân danh ta, mời Sa-môn Udàyi ngày
mai đến dùng cơm.
-- Thưa vâng, Tôn giả.
Thanh niên Bà-la-môn ấy vâng đáp nữ Bà-la-môn thuộc dòng họ
Verahaccàni, đi đến Tôn giả Udàyi; sau khi đến thưa với Tôn giả Udàyi:
-- Tôn giả Udàyi, hãy nhận đạo sư phí của chúng tôi là buổi cơm
ngày mai từ nữ Bà-la-môn thuộc dòng họ Verahaccàni.
Tôn giả Udàyi im lặng nhận lời.
6) Rồi Tôn giả Udàyi, sau khi đêm ấy đã mãn, vào buổi sáng, đắp y,
cầm y bát, đi đến nhà của nữ Bà-la-môn thuộc dòng họ Verahaccàni; sau khi đi
đến, liền ngồi trên chỗ đã soạn sẵn.
7) Rồi nữ Bà-la-môn thuộc dòng họ Verahaccàni tự tay dâng cúng,
hầu hạ Tôn giả Udàyi với các món ăn thượng vị, loại cứng và loại mềm.
8) Rồi nữ Bà-la-môn thuộc dòng họ Verahaccàni sau khi thấy Tôn giả
Udàyi đã dùng cơm xong, tay đã rút lui khỏi bát, liền mang dép, ngồi trên chỗ
ngồi cao, trùm đầu, và thưa với Tôn giả Udàyi:
-- Này Sa-môn, hãy thuyết pháp.
-- Này Chị, thời gian ấy sẽ đến.
Nói xong, Tôn giả Udàyi từ chỗ ngồi đứng dậy và ra đi.
9) Lần thứ hai, thanh niên Bà-la-môn ấy đi đến Tôn giả Udàyi; sau
khi đến, nói lên với Tôn giả Udàyi những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên
những lời chào đón hỏi thăm thân hữu rồi ngồi xuống một bên. Rồi Tôn giả Udàyi
với lời pháp thoại trình bày, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ thanh
niên Bà-la-môn đang ngồi xuống một bên.
10) Lần thứ hai, thanh niên Bà-la-môn ấy sau khi được Tôn giả
Udàyi với pháp thoại, trình bày, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ,
từ chỗ ngồi đứng dậy, đi đến nữ Bà-la-môn thuộc dòng họ Verahaccàni; sau khi đến
nói với nữ Bà-la-môn thuộc dòng họ Verahaccàni:
-- Nữ Tôn giả hãy biết, Sa-môn Udàyi thuyết pháp sơ thiện, trung
thiện, hậu thiện, với nghĩa, với văn và trình bày Phạm hạnh hoàn toàn viên mãn,
thanh tịnh.
11) -- Như vậy, này Thanh niên Bà-la-môn, Ông nói lời tán thán
Sa-môn Udàyi. Nhưng Sa-môn Udàyi khi được nói: "Này Sa-môn, hãy thuyết pháp",
sau khi trả lời: "Này Chị, thời ấy sẽ đến", từ chỗ ngồi đứng dậy, và đi về tịnh
xá.
12) -- Thưa nữ Tôn giả, vì rằng nữ Tôn giả đã đi dép, ngồi trên
chỗ cao, trùm đầu và nói: "Này Sa-môn, hãy thuyết pháp", các bậc Tôn giả ấy cung
kính pháp, tôn trọng pháp.
13) -- Vậy, này Thanh niên Bà-la-môn, hãy nhân danh ta, ngày mai
mời Sa-môn Udàyi đến dùng cơm.
-- Thưa vâng, nữ Tôn giả.
Thanh niên Bà-la-môn ấy vâng đáp nữ Bà-la-môn thuộc dòng họ
Verahaccàni, đi đến Tôn giả Udàyi; sau khi đến, nói với Tôn giả Udàyi:
-- Tôn giả Udàyi, hãy chấp nhận đạo sư phí của chúng tôi là buổi
cơm ngày mai từ nữ Bà-la-môn thuộc dòng họ Verahaccàni.
Tôn giả Udàyi im lặng nhận lời.
14) Rồi Tôn giả Udàyi, sau khi đêm ấy đã mãn, vào buổi sáng, đắp
y, cầm y bát, đi đến nhà của nữ Bà-la-môn thuộc dòng họ Verahaccàni; sau khi
đến, ngồi trên chỗ đã soạn sẵn.
15) Rồi nữ Bà-la-môn thuộc dòng họ Verahaccàni, tự tay dâng cúng,
hầu hạ Tôn giả Udàyi với các món ăn thượng vị, loại cứng và loại mềm.
16) Rồi nữ Bà-la-môn thuộc dòng họ Verahaccàni, sau khi thấy Tôn
giả ăn xong, tay đã rút lui khỏi bát, liền cởi dép, ngồi trên chỗ ngồi thấp, cởi
khăn trùm đầu, rồi thưa Tôn giả Udàyi:
-- Thưa Tôn giả, do cái gì hiện hữu, các bậc A-la-hán trình bày về
lạc khổ? Do cái gì không hiện hữu, các bậc A-la-hán không trình bày lạc khổ?
17) -- Này Chị, do mắt hiện hữu, các bậc A-la-hán trình bày lạc
khổ. Do mắt không hiện hữu, các bậc A-la-hán không trình bày lạc khổ... Do ý
hiện hữu, các bậc A-la-hán trình bày lạc khổ. Do ý không hiện hữu, các bậc
A-la-hán không trình bày lạc khổ.
18) Khi được nói vậy, nữ Bà-la-môn thuộc dòng họ Verahaccàni thưa
với Tôn giả Udàyi:
-- Thật vi diệu thay, thưa Tôn giả! Thật vi diệu thay, thưa Tôn
giả! Thưa Tôn giả, như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày
ra những gì bị che kín, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có
thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đã được Tôn giả Udàyi dùng nhiều phương tiện
trình bày, giải thích. Và nay, thưa Tôn giả Udàyi, con xin quy y Thế Tôn, quy y
Pháp, quy y chúng Tỷ-kheo Tăng. Tôn giả Udàyi nhận con làm đệ tử cư sĩ, từ nay
cho đến mạng chung, con xin trọn đời quy ngưỡng.
13. Gahapativaggo
1. Vesālīsuttaṃ
124. Ekaṃ samayaṃ bhagavā vesāliyaṃ viharati mahāvane kūṭāgārasālāyaṃ. Atha kho uggo gahapati vesāliko yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho uggo gahapati vesāliko bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme no parinibbāyanti? Ko pana, bhante, hetu, ko paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme parinibbāyantī’’ti?
‘‘Santi kho, gahapati, cakkhuviññeyyā rūpā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Tañce bhikkhu abhinandati abhivadati ajjhosāya tiṭṭhati. Tassa taṃ abhinandato abhivadato ajjhosāya tiṭṭhato tannissitaṃ viññāṇaṃ hoti tadupādānaṃ. Saupādāno, gahapati, bhikkhu no parinibbāyati…pe… santi kho, gahapati, jivhāviññeyyā rasā…pe… santi kho, gahapati, manoviññeyyā dhammā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Tañce bhikkhu abhinandati abhivadati ajjhosāya tiṭṭhati. Tassa taṃ abhinandato abhivadato ajjhosāya tiṭṭhato tannissitaṃ viññāṇaṃ hoti tadupādānaṃ. Saupādāno, gahapati, bhikkhu no parinibbāyati. Ayaṃ kho, gahapati, hetu, ayaṃ paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme no parinibbāyanti.
‘‘Santi ca kho, gahapati, cakkhuviññeyyā rūpā, iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Tañce bhikkhu nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati. Tassa taṃ anabhinandato anabhivadato anajjhosāya tiṭṭhato na tannissitaṃ viññāṇaṃ hoti, na tadupādānaṃ. Anupādāno, gahapati, bhikkhu parinibbāyati…pe… santi kho, gahapati, jivhāviññeyyā rasā…pe… santi kho, gahapati, manoviññeyyā dhammā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Tañce bhikkhu nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati, tassa taṃ anabhinandato anabhivadato anajjhosāya tiṭṭhato. Na tannissitaṃ viññāṇaṃ hoti, na tadupādānaṃ. Anupādāno , gahapati, bhikkhu parinibbāyati. Ayaṃ kho, gahapati, hetu ayaṃ paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme parinibbāyantī’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Vajjīsuttaṃ
125. Ekaṃ samayaṃ bhagavā vajjīsu viharati hatthigāme. Atha kho uggo gahapati hatthigāmako yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho uggo gahapati hatthigāmako bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu ko paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme no parinibbāyanti? Ko pana, bhante hetu ko paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme parinibbāyantī’’ti? (Yathā purimasuttantaṃ, evaṃ vitthāretabbaṃ). Ayaṃ kho, gahapati, hetu ayaṃ paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme parinibbāyantīti. Dutiyaṃ.
3. Nāḷandasuttaṃ
126. Ekaṃ samayaṃ bhagavā nāḷandāyaṃ viharati pāvārikambavane. Atha kho, upāli gahapati, yena bhagavā tenupasaṅkami…pe… ekamantaṃ nisinno kho, upāli gahapati, bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme no parinibbāyanti? Ko pana, bhante, hetu, ko paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme parinibbāyantī’’ti? (Yathā purimasuttantaṃ, evaṃ vitthāretabbaṃ). Ayaṃ kho, gahapati, hetu ayaṃ paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme parinibbāyantīti. Tatiyaṃ.
4. Bhāradvājasuttaṃ
127. Ekaṃ samayaṃ āyasmā piṇḍolabhāradvājo kosambiyaṃ viharati ghositārāme. Atha kho rājā udeno yenāyasmā piṇḍolabhāradvājo tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmatā piṇḍolabhāradvājena saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho rājā udeno āyasmantaṃ piṇḍolabhāradvājaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bho bhāradvāja, hetu ko paccayo yenime daharā bhikkhū susū [susu (sī. ka.)] kāḷakesā bhadrena yobbanena samannāgatā paṭhamena vayasā anikīḷitāvino kāmesu yāvajīvaṃ paripuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ caranti, addhānañca āpādentī’’ti? ‘‘Vuttaṃ kho etaṃ, mahārāja, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena – ‘etha tumhe, bhikkhave, mātumattīsu mātucittaṃ upaṭṭhapetha, bhaginimattīsu bhaginicittaṃ upaṭṭhapetha, dhītumattīsu dhītucittaṃ upaṭṭhapethā’ti. Ayaṃ kho, mahārāja, hetu, ayaṃ paccayo yenime daharā bhikkhū susū kāḷakesā bhadrena yobbanena samannāgatā paṭhamena vayasā anikīḷitāvino kāmesu yāvajīvaṃ paripuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ caranti, addhānañca āpādentī’’ti.
‘‘Lolaṃ [loḷaṃ (syā. kaṃ.)] kho, bho bhāradvāja, cittaṃ. Appekadā mātumattīsupi lobhadhammā uppajjanti, bhaginimattīsupi lobhadhammā uppajjanti, dhītumattīsupi lobhadhammā uppajjanti. Atthi nu kho, bho bhāradvāja, añño ca hetu, añño ca paccayo yenime daharā bhikkhū susū kāḷakesā…pe… addhānañca āpādentī’’ti?
‘‘Vuttaṃ kho etaṃ, mahārāja, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena – ‘etha tumhe, bhikkhave, imameva kāyaṃ uddhaṃ pādatalā adho kesamatthakā tacapariyantaṃ pūraṃ nānappakārassa asucino paccavekkhatha – atthi imasmiṃ kāye kesā lomā nakhā dantā taco maṃsaṃ nhāru [nahāru (sī. syā. kaṃ. pī.)] aṭṭhi aṭṭhimiñjaṃ [aṭṭhimiñjā (sī.)] vakkaṃ hadayaṃ yakanaṃ kilomakaṃ pihakaṃ papphāsaṃ antaṃ antaguṇaṃ udariyaṃ karīsaṃ pittaṃ semhaṃ pubbo lohitaṃ sedo medo assu vasā kheḷo siṅghāṇikā lasikā mutta’nti. Ayampi kho, mahārāja, hetu, ayaṃ paccayo yenime daharā bhikkhū susū kāḷakesā…pe… addhānañca āpādentī’’ti. ‘‘Ye te, bho bhāradvāja, bhikkhū bhāvitakāyā bhāvitasīlā bhāvitacittā bhāvitapaññā, tesaṃ taṃ sukaraṃ hoti. Ye ca kho te , bho bhāradvāja, bhikkhū abhāvitakāyā abhāvitasīlā abhāvitacittā abhāvitapaññā, tesaṃ taṃ dukkaraṃ hoti. Appekadā, bho bhāradvāja, asubhato manasi karissāmīti [manasi karissāmāti (sī. syā. kaṃ. pī.)] subhatova [subhato vā (sī.), subhato ca (syā. kaṃ.)] āgacchati. Atthi nu kho, bho bhāradvāja , añño ca kho hetu añño ca paccayo yenime daharā bhikkhū susū kāḷakesā…pe… addhānañca āpādentī’’ti?
‘‘Vuttaṃ kho etaṃ, mahārāja, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena – ‘etha tumhe, bhikkhave, indriyesu guttadvārā viharatha. Cakkhunā rūpaṃ disvā mā nimittaggāhino ahuvattha, mānubyañjanaggāhino. Yatvādhikaraṇamenaṃ cakkhundriyaṃ asaṃvutaṃ viharantaṃ abhijjhādomanassā pāpakā akusalā dhammā anvāssaveyyuṃ, tassa saṃvarāya paṭipajjatha. Rakkhatha cakkhundriyaṃ; cakkhundriye saṃvaraṃ āpajjatha. Sotena saddaṃ sutvā…pe… ghānena gandhaṃ ghāyitvā… jivhāya rasaṃ sāyitvā… kāyena phoṭṭhabbaṃ phusitvā… manasā dhammaṃ viññāya mā nimittaggāhino ahuvattha, mānubyañjanaggāhino. Yatvādhikaraṇamenaṃ manindriyaṃ asaṃvutaṃ viharantaṃ abhijjhādomanassā pāpakā akusalā dhammā anvāssaveyyuṃ, tassa saṃvarāya paṭipajjatha . Rakkhatha manindriyaṃ; manindriye saṃvaraṃ āpajjathā’ti. Ayampi kho, mahārāja, hetu ayaṃ paccayo yenime daharā bhikkhū susū kāḷakesā bhadrena yobbanena samannāgatā paṭhamena vayasā anikīḷitāvino kāmesu yāvajīvaṃ paripuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ caranti, addhānañca āpādentī’’ti.
‘‘Acchariyaṃ, bho bhāradvāja; abbhutaṃ, bho bhāradvāja! Yāva subhāsitaṃ cidaṃ [yāva subhāsitamidaṃ (sī.)], bho bhāradvāja, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena. Esova kho, bho bhāradvāja, hetu, esa paccayo yenime daharā bhikkhū susū kāḷakesā bhadrena yobbanena samannāgatā paṭhamena vayasā anikīḷitāvino kāmesu yāvajīvaṃ paripuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ caranti, addhānañca āpādentīti. Ahampi kho, bho [ahampi bho (sī. pī.)] bhāradvāja, yasmiṃ samaye arakkhiteneva kāyena, arakkhitāya vācāya, arakkhitena cittena, anupaṭṭhitāya satiyā, asaṃvutehi indriyehi antepuraṃ pavisāmi, ativiya maṃ tasmiṃ samaye lobhadhammā parisahanti. Yasmiñca khvāhaṃ, bho bhāradvāja, samaye rakkhiteneva kāyena, rakkhitāya vācāya, rakkhitena cittena, upaṭṭhitāya satiyā , saṃvutehi indriyehi antepuraṃ pavisāmi, na maṃ tathā tasmiṃ samaye lobhadhammā parisahanti. Abhikkantaṃ, bho bhāradvāja; abhikkantaṃ, bho bhāradvāja! Seyyathāpi , bho bhāradvāja, nikkujjitaṃ [nikujjitaṃ (pī.)] vā ukkujjeyya , paṭicchannaṃ vā vivareyya, mūḷhassa vā maggaṃ ācikkheyya, andhakāre vā telapajjotaṃ dhāreyya, cakkhumanto rūpāni dakkhantīti; evamevaṃ bhotā bhāradvājena anekapariyāyena dhammo pakāsito. Esāhaṃ, bho bhāradvāja, taṃ bhagavantaṃ saraṇaṃ gacchāmi, dhammañca, bhikkhusaṅghañca. Upāsakaṃ maṃ bhavaṃ bhāradvājo dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Catutthaṃ.
5. Soṇasuttaṃ
128. Ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati veḷuvane kalandakanivāpe. Atha kho soṇo gahapatiputto yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho soṇo gahapatiputto bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme no parinibbāyanti? Ko pana, bhante, hetu, ko paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme parinibbāyantī’’ti? (Yathā purimasuttantaṃ, evaṃ vitthāretabbaṃ). Ayaṃ kho, soṇa, hetu, ayaṃ paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme parinibbāyantīti. Pañcamaṃ.
6. Ghositasuttaṃ
129. Ekaṃ samayaṃ āyasmā ānando kosambiyaṃ viharati ghositārāme. Atha kho ghosito gahapati yenāyasmā ānando tenupasaṅkami…pe… ekamantaṃ nisinno kho ghosito gahapati āyasmantaṃ ānandaṃ etadavoca – ‘‘‘dhātunānattaṃ, dhātunānatta’nti , bhante ānanda, vuccati. Kittāvatā nu kho, bhante, dhātunānattaṃ vuttaṃ bhagavatā’’ti? ‘‘Saṃvijjati kho, gahapati, cakkhudhātu, rūpā ca manāpā, cakkhuviññāṇañca sukhavedaniyaṃ. Phassaṃ paṭicca uppajjati sukhā vedanā. Saṃvijjati kho, gahapati, cakkhudhātu, rūpā ca amanāpā, cakkhuviññāṇañca dukkhavedaniyaṃ. Phassaṃ paṭicca uppajjati dukkhā vedanā. Saṃvijjati kho, gahapati, cakkhudhātu, rūpā ca manāpā upekkhāvedaniyā, cakkhuviññāṇañca adukkhamasukhavedaniyaṃ. Phassaṃ paṭicca uppajjati adukkhamasukhā vedanā…pe… saṃvijjati kho, gahapati, jivhādhātu, rasā ca manāpā, jivhāviññāṇañca sukhavedaniyaṃ. Phassaṃ paṭicca uppajjati sukhā vedanā. Saṃvijjati kho, gahapati, jivhādhātu, rasā ca amanāpā, jivhāviññāṇañca dukkhavedaniyaṃ. Phassaṃ paṭicca uppajjati dukkhā vedanā. Saṃvijjati kho, gahapati, jivhādhātu, rasā ca upekkhāvedaniyā, jivhāviññāṇañca adukkhamasukhavedaniyaṃ. Phassaṃ paṭicca uppajjati adukkhamasukhā vedanā…pe… saṃvijjati kho, gahapati, manodhātu, dhammā ca manāpā, manoviññāṇañca sukhavedaniyaṃ. Phassaṃ paṭicca uppajjati sukhā vedanā. Saṃvijjati kho, gahapati, manodhātu, dhammā ca amanāpā, manoviññāṇañca dukkhavedaniyaṃ. Phassaṃ paṭicca uppajjati dukkhā vedanā. Saṃvijjati kho, gahapati, manodhātu, dhammā ca upekkhāvedaniyā, manoviññāṇañca adukkhamasukhavedaniyaṃ. Phassaṃ paṭicca uppajjati adukkhamasukhā vedanā. Ettāvatā kho, gahapati, dhātunānattaṃ vuttaṃ bhagavatā’’ti. Chaṭṭhaṃ.
7. Hāliddikānisuttaṃ
130. Ekaṃ samayaṃ āyasmā mahākaccāno avantīsu viharati kuraraghare [kulaghare (syā. ka.)] papāte [pavatte (sī. pī.), sampavatte (syā. kaṃ. ka.) ettheva aṭṭhamapiṭṭhepi] pabbate. Atha kho hāliddikāni [hāliddakāni (sī. syā. kaṃ.)] gahapati yenāyasmā mahākaccāno tenupasaṅkami…pe… ekamantaṃ nisinno kho hāliddikāni gahapati āyasmantaṃ mahākaccānaṃ etadavoca – ‘‘vuttamidaṃ, bhante, bhagavatā – ‘dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ; phassanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānatta’nti. Kathaṃ nu kho, bhante, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ; phassanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānatta’’nti? ‘‘Idha, gahapati, bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā ‘manāpaṃ ittheta’nti pajānāti cakkhuviññāṇaṃ sukhavedaniyañca [sukhavedaniyaṃ, sukhavedaniyaṃ (sī. pī.), sukhavedaniyañca, sukhavedaniyaṃ (syā. kaṃ. ka.) evaṃ ‘‘dukkhavedaniyañca adukkhamasukhavedaniyañcā’’ti padesupi. aṭṭhakathāṭīkā oloketabbā]. Phassaṃ paṭicca uppajjati sukhā vedanā. Cakkhunā kho paneva [panevaṃ (syā. kaṃ. ka.)] rūpaṃ disvā ‘amanāpaṃ ittheta’nti pajānāti cakkhuviññāṇaṃ dukkhavedaniyañca. Phassaṃ paṭicca uppajjati dukkhā vedanā. Cakkhunā kho paneva rūpaṃ disvā ‘upekkhāṭṭhāniyaṃ [upekkhāvedaniyaṃ (ka.)]ittheta’nti pajānāti cakkhuviññāṇaṃ adukkhamasukhavedaniyañca. Phassaṃ paṭicca uppajjati adukkhamasukhā vedanā.
‘‘Puna caparaṃ, gahapati, bhikkhu sotena saddaṃ sutvā…pe… ghānena gandhaṃ ghāyitvā…pe… jivhāya rasaṃ sāyitvā…pe… kāyena phoṭṭhabbaṃ phusitvā…pe… manasā dhammaṃ viññāya ‘manāpaṃ ittheta’nti pajānāti manoviññāṇaṃ sukhavedaniyañca . Phassaṃ paṭicca uppajjati sukhā vedanā. Manasā kho paneva dhammaṃ viññāya ‘amanāpaṃ ittheta’nti pajānāti manoviññāṇaṃ dukkhavedaniyañca. Phassaṃ paṭicca uppajjati dukkhā vedanā. Manasā kho paneva dhammaṃ viññāya ‘upekkhāṭṭhāniyaṃ ittheta’nti pajānāti manoviññāṇaṃ adukkhamasukhavedaniyañca. Phassaṃ paṭicca uppajjati adukkhamasukhā vedanā. Evaṃ kho, gahapati, dhātunānattaṃ paṭicca uppajjati phassanānattaṃ; phassanānattaṃ paṭicca uppajjati vedanānānatta’’nti. Sattamaṃ.
8. Nakulapitusuttaṃ
131. Ekaṃ samayaṃ bhagavā bhaggesu viharati susumāragire bhesakaḷāvane migadāye. Atha kho nakulapitā gahapati yena bhagavā tenupasaṅkami…pe… ekamantaṃ nisinno kho nakulapitā gahapati bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘ko nu kho, bhante, hetu, ko paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme no parinibbāyanti? Ko pana, bhante, hetu, ko paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme parinibbāyantī’’ti? ‘‘Santi kho, gahapati, cakkhuviññeyyā rūpā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Tañce bhikkhu abhinandati abhivadati ajjhosāya tiṭṭhati. Tassa taṃ abhinandato abhivadato ajjhosāya tiṭṭhato tannissitaṃ viññāṇaṃ hoti tadupādānaṃ. Saupādāno, gahapati, bhikkhu no parinibbāyati…pe… santi kho, gahapati, jivhāviññeyyā rasā…pe… santi kho, gahapati, manoviññeyyā dhammā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā . Tañce bhikkhu abhinandati abhivadati ajjhosāya tiṭṭhati. Tassa taṃ abhinandato abhivadato ajjhosāya tiṭṭhato tannissitaṃ viññāṇaṃ hoti tadupādānaṃ. Saupādāno, gahapati, bhikkhu no parinibbāyati . Ayaṃ kho, gahapati, hetu ayaṃ paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme no parinibbāyanti’’.
‘‘Santi ca kho, gahapati, cakkhuviññeyyā rūpā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Tañce bhikkhunābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati. Tassa taṃ anabhinandato anabhivadato anajjhosāya tiṭṭhato na tannissitaṃ viññāṇaṃ hoti, na tadupādānaṃ. Anupādāno, gahapati, bhikkhu parinibbāyati…pe… santi kho, gahapati, jivhāviññeyyā rasā…pe… santi kho, gahapati, manoviññeyyā dhammā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Tañce bhikkhu nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati. Tassa taṃ nābhinandato nābhivadato anajjhosāya tiṭṭhato na tannissitaṃ viññāṇaṃ hoti na tadupādānaṃ. Anupādāno, gahapati, bhikkhu parinibbāyati. Ayaṃ kho, gahapati, hetu, ayaṃ paccayo yena midhekacce sattā diṭṭheva dhamme parinibbāyantī’’ti. Aṭṭhamaṃ.
9. Lohiccasuttaṃ
132. Ekaṃ samayaṃ āyasmā mahākaccāno avantīsu viharati makkarakate [makkarakaṭe (sī. syā. kaṃ. pī.)] araññakuṭikāyaṃ. Atha kho lohiccassa brāhmaṇassa sambahulā antevāsikā kaṭṭhahārakā māṇavakā yenāyasmato mahākaccānassa araññakuṭikā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā parito parito kuṭikāya anucaṅkamanti anuvicaranti uccāsaddā mahāsaddā kānici kānici seleyyakāni karonti [selissakāni karontā (sī.)] – ‘‘ime pana muṇḍakā samaṇakā ibbhā kaṇhā [kiṇhā (sī. pī.)] bandhupādāpaccā, imesaṃ bharatakānaṃ sakkatā garukatā mānitā pūjitā apacitā’’ti. Atha kho āyasmā mahākaccāno vihārā nikkhamitvā te māṇavake etadavoca – ‘‘mā māṇavakā saddamakattha; dhammaṃ vo bhāsissāmī’’ti. Evaṃ vutte, te māṇavakā tuṇhī ahesuṃ. Atha kho āyasmā mahākaccāno te māṇavake gāthāhi ajjhabhāsi –
‘‘Sīluttamā pubbatarā ahesuṃ,
Te brāhmaṇā ye purāṇaṃ saranti;
Guttāni dvārāni surakkhitāni,
Ahesuṃ tesaṃ abhibhuyya kodhaṃ.
Te brāhmaṇā ye purāṇaṃ saranti;
Ime ca vokkamma japāmaseti,
Gottena mattā visamaṃ caranti.
‘‘Kodhābhibhūtā puthuattadaṇḍā [kodhābhibhūtāsuputhuttadaṇḍā (syā. kaṃ. ka.)],
Virajjamānā sataṇhātaṇhesu;
Supineva laddhaṃ purisassa vittaṃ.
Pāto sinānañca tayo ca vedā.
‘‘Kharājinaṃ jaṭāpaṅko, mantā sīlabbataṃ tapo;
Kuhanā vaṅkadaṇḍā ca, udakācamanāni ca.
Cittañca susamāhitaṃ, vippasannamanāvilaṃ;
Akhilaṃ sabbabhūtesu, so maggo brahmapattiyā’’ti.
Atha kho te māṇavakā kupitā anattamanā yena lohicco brāhmaṇo tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā lohiccaṃ brāhmaṇaṃ etadavocuṃ – ‘‘yagghe! Bhavaṃ jāneyya, samaṇo mahākaccāno brāhmaṇānaṃ mante [mantaṃ (ka.)] ekaṃsena apavadati, paṭikkosatī’’ti? Evaṃ vutte, lohicco brāhmaṇo kupito ahosi anattamano. Atha kho lohiccassa brāhmaṇassa etadahosi – ‘‘na kho pana metaṃ patirūpaṃ yohaṃ aññadatthu māṇavakānaṃyeva sutvā samaṇaṃ mahākaccānaṃ akkoseyyaṃ [akkoseyyaṃ virujjheyyaṃ (syā. kaṃ. ka.)] paribhāseyyaṃ. Yaṃnūnāhaṃ upasaṅkamitvā puccheyya’’nti.
Atha kho lohicco brāhmaṇo tehi māṇavakehi saddhiṃ yenāyasmā mahākaccāno tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmatā mahākaccānena saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho lohicco brāhmaṇo āyasmantaṃ mahākaccānaṃ etadavoca – ‘‘āgamaṃsu nu khvidha, bho kaccāna, amhākaṃ sambahulā antevāsikā kaṭṭhahārakā māṇavakā’’ti? ‘‘Āgamaṃsu khvidha te, brāhmaṇa, sambahulā antevāsikā kaṭṭhahārakā māṇavakā’’ti. ‘‘Ahu pana bhoto kaccānassa tehi māṇavakehi saddhiṃ kocideva kathāsallāpo’’ti? ‘‘Ahu kho me, brāhmaṇa, tehi māṇavakehi saddhiṃ kocideva kathāsallāpo’’ti . ‘‘Yathā kathaṃ pana bhoto kaccānassa tehi māṇavakehi saddhiṃ ahosi kathāsallāpo’’ti? ‘‘Evaṃ kho me, brāhmaṇa, tehi māṇavakehi saddhiṃ ahosi kathāsallāpo –
‘‘Sīluttamā pubbatarā ahesuṃ,
Te brāhmaṇā ye purāṇaṃ saranti;…Pe…;
Akhilaṃ sabbabhūtesu,
So maggo brahmapattiyā’’ti.
‘‘Evaṃ kho me, brāhmaṇa, tehi māṇavakehi saddhiṃ ahosi kathāsallāpo’’ti.
‘‘‘Aguttadvāro’ti [aguttadvāro aguttadvāroti (ka.)] bhavaṃ kaccāno āha. Kittāvatā nu kho, bho kaccāna, aguttadvāro hotī’’ti? ‘‘Idha, brāhmaṇa, ekacco cakkhunā rūpaṃ disvā piyarūpe rūpe adhimuccati, appiyarūpe rūpe byāpajjati, anupaṭṭhitakāyassati [anupaṭṭhitāya satiyā (syā. kaṃ. pī. ka.) upari āsīvisavagge avassutasutte pana ‘‘anupaṭṭhitakāyassatī’’tveva sabbattha dissati] ca viharati, parittacetaso tañca cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ yathābhūtaṃ nappajānāti yatthassa te uppannā pāpakā akusalā dhammā aparisesā nirujjhanti. Sotena saddaṃ sutvā… ghānena gandhaṃ ghāyitvā… jivhāya rasaṃ sāyitvā… kāyena phoṭṭhabbaṃ phusitvā… manasā dhammaṃ viññāya piyarūpe dhamme adhimuccati, appiyarūpe ca dhamme byāpajjati, anupaṭṭhitakāyassati ca viharati, parittacetaso tañca cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ yathābhūtaṃ nappajānāti yatthassa te uppannā pāpakā akusalā dhammā aparisesā nirujjhanti. Evaṃ kho, brāhmaṇa, aguttadvāro hotī’’ti. ‘‘Acchariyaṃ, bho kaccāna; abbhutaṃ, bho kaccāna! Yāvañcidaṃ bhotā kaccānena aguttadvārova samāno aguttadvāroti akkhāto.
‘‘‘Guttadvāro’ti bhavaṃ kaccāno āha. Kittāvatā nu kho, bho kaccāna, guttadvāro hotī’’ti? ‘‘Idha, brāhmaṇa, bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā piyarūpe rūpe nādhimuccati, appiyarūpe rūpe na byāpajjati, upaṭṭhitakāyassati ca viharati, appamāṇacetaso tañca cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ yathābhūtaṃ pajānāti yatthassa te uppannā pāpakā akusalā dhammā aparisesā nirujjhanti. Sotena saddaṃ sutvā… ghānena gandhaṃ ghāyitvā… jivhāya rasaṃ sāyitvā… kāyena phoṭṭhabbaṃ phusitvā… manasā dhammaṃ viññāya piyarūpe dhamme nādhimuccati, appiyarūpe dhamme na byāpajjati, upaṭṭhitakāyassati ca viharati, appamāṇacetaso tañca cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ yathābhūtaṃ pajānāti, yatthassa te uppannā pāpakā akusalā dhammā aparisesā nirujjhanti. Evaṃ kho, brāhmaṇa, guttadvāro hotī’’ti.
‘‘Acchariyaṃ, bho kaccāna; abbhutaṃ, bho kaccāna! Yāvañcidaṃ bhotā kaccānena guttadvārova samāno guttadvāroti akkhāto. Abhikkantaṃ, bho kaccāna; abhikkantaṃ, bho kaccāna! Seyyathāpi, bho kaccāna, nikkujjitaṃ vā ukkujjeyya, paṭicchannaṃ vā vivareyya, mūḷhassa vā maggaṃ ācikkheyya, andhakāre vā telapajjotaṃ dhāreyya, cakkhumanto rūpāni dakkhantīti; evamevaṃ bhotā kaccānena anekapariyāyena dhammo pakāsito. Esāhaṃ, bho kaccāna, taṃ bhagavantaṃ saraṇaṃ gacchāmi, dhammañca, bhikkhusaṅghañca. Upāsakaṃ maṃ bhavaṃ kaccāno dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gataṃ. Yathā ca bhavaṃ kaccāno makkarakate upāsakakulāni upasaṅkamati; evameva lohiccakulaṃ upasaṅkamatu. Tattha ye māṇavakā vā māṇavikā vā bhavantaṃ kaccānaṃ abhivādessanti paccuṭṭhissanti āsanaṃ vā udakaṃ vā dassanti, tesaṃ taṃ bhavissati dīgharattaṃ hitāya sukhāyā’’ti. Navamaṃ.
10. Verahaccānisuttaṃ
133. Ekaṃ samayaṃ āyasmā udāyī kāmaṇḍāyaṃ viharati todeyyassa brāhmaṇassa ambavane. Atha kho verahaccānigottāya brāhmaṇiyā antevāsī māṇavako yenāyasmā udāyī tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmatā udāyinā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho taṃ māṇavakaṃ āyasmā udāyī dhammiyā kathāya sandassesi samādapesi samuttejesi sampahaṃsesi. Atha kho so māṇavako āyasmatā udāyinā dhammiyā kathāya sandassito samādapito samuttejito sampahaṃsito uṭṭhāyāsanā yena verahaccānigottā brāhmaṇī tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā verahaccānigottaṃ brāhmaṇiṃ etadavoca – ‘‘yagghe, bhoti, jāneyyāsi [bhoti jāneyya (sī. pī. ka.), bhotī jāneyya (syā. kaṃ.)]! Samaṇo udāyī dhammaṃ deseti ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ pariyosānakalyāṇaṃ , sātthaṃ sabyañjanaṃ kevalaparipuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ pakāsetī’’ti.
‘‘Tena hi tvaṃ, māṇavaka, mama vacanena samaṇaṃ udāyiṃ nimantehi svātanāya bhattenā’’ti . ‘‘Evaṃ bhotī’’ti kho so māṇavako verahaccānigottāya brāhmaṇiyā paṭissutvā yenāyasmā udāyī tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ udāyiṃ etadavoca – ‘‘adhivāsetu kira, bhavaṃ, udāyi, amhākaṃ ācariyabhariyāya verahaccānigottāya brāhmaṇiyā svātanāya bhatta’’nti. Adhivāsesi kho āyasmā udāyī tuṇhībhāvena. Atha kho āyasmā udāyī tassā rattiyā accayena pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya yena verahaccānigottāya brāhmaṇiyā nivesanaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. Atha kho verahaccānigottā brāhmaṇī āyasmantaṃ udāyiṃ paṇītena khādanīyena bhojanīyena sahatthā santappesi sampavāresi. Atha kho verahaccānigottā brāhmaṇī āyasmantaṃ udāyiṃ bhuttāviṃ onītapattapāṇiṃ pādukā ārohitvā ucce āsane nisīditvā sīsaṃ oguṇṭhitvā āyasmantaṃ udāyiṃ etadavoca – ‘‘bhaṇa, samaṇa, dhamma’’nti. ‘‘Bhavissati, bhagini, samayo’’ti vatvā uṭṭhāyāsanā pakkami [pakkāmi (syā. kaṃ. pī.)].
Dutiyampi kho so māṇavako yenāyasmā udāyī tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmatā udāyinā saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho taṃ māṇavakaṃ āyasmā udāyī dhammiyā kathāya sandassesi samādapesi samuttejesi sampahaṃsesi. Dutiyampi kho so māṇavako āyasmatā udāyinā dhammiyā kathāya sandassito samādapito samuttejito sampahaṃsito uṭṭhāyāsanā yena verahaccānigottā brāhmaṇī tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā verahaccānigottaṃ brāhmaṇiṃ etadavoca – ‘‘yagghe, bhoti, jāneyyāsi! Samaṇo udāyī dhammaṃ deseti ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ pariyosānakalyāṇaṃ , sātthaṃ sabyañjanaṃ kevalaparipuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ pakāsetī’’ti.
‘‘Evamevaṃ pana tvaṃ, māṇavaka, samaṇassa udāyissa vaṇṇaṃ bhāsasi. Samaṇo panudāyī ‘bhaṇa, samaṇa, dhamma’nti vutto samāno ‘bhavissati, bhagini, samayo’ti vatvā uṭṭhāyāsanā pakkanto’’ti. ‘‘Tathā hi pana tvaṃ, bhoti, pādukā ārohitvā ucce āsane nisīditvā sīsaṃ oguṇṭhitvā etadavoca – ‘bhaṇa, samaṇa, dhamma’nti. Dhammagaruno hi te bhavanto dhammagāravā’’ti. ‘‘Tena hi tvaṃ, māṇavaka, mama vacanena samaṇaṃ udāyiṃ nimantehi svātanāya bhattenā’’ti. ‘‘Evaṃ, bhotī’’ti kho so māṇavako verahaccānigottāya brāhmaṇiyā paṭissutvā yenāyasmā udāyī tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmantaṃ udāyiṃ etadavoca – ‘‘adhivāsetu kira bhavaṃ udāyī amhākaṃ ācariyabhariyāya verahaccānigottāya brāhmaṇiyā svātanāya bhatta’’nti. Adhivāsesi kho āyasmā udāyī tuṇhībhāvena.
Atha kho āyasmā udāyī tassā rattiyā accayena pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā pattacīvaramādāya yena verahaccānigottāya brāhmaṇiyā nivesanaṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā paññatte āsane nisīdi. Atha kho verahaccānigottā brāhmaṇī āyasmantaṃ udāyiṃ paṇītena khādanīyena bhojanīyena sahatthā santappesi sampavāresi. Atha kho verahaccānigottā brāhmaṇī āyasmantaṃ udāyiṃ bhuttāviṃ onītapattapāṇiṃ pādukā orohitvā nīce āsane nisīditvā sīsaṃ vivaritvā āyasmantaṃ udāyiṃ etadavoca – ‘‘kismiṃ nu kho, bhante, sati arahanto sukhadukkhaṃ paññapenti, kismiṃ asati arahanto sukhadukkhaṃ na paññapentī’’ti?
‘‘Cakkhusmiṃ kho, bhagini, sati arahanto sukhadukkhaṃ paññapenti, cakkhusmiṃ asati arahanto sukhadukkhaṃ na paññapenti…pe… jivhāya sati arahanto sukhadukkhaṃ paññapenti, jivhāya asati arahanto sukhadukkhaṃ na paññapenti…pe…. Manasmiṃ sati arahanto sukhadukkhaṃ paññapenti, manasmiṃ asati arahanto sukhadukkhaṃ na paññapentī’’ti.
Evaṃ vutte, verahaccānigottā brāhmaṇī āyasmantaṃ udāyiṃ etadavoca – ‘‘abhikkantaṃ, bhante; abhikkantaṃ, bhante! Seyyathāpi, bhante, nikkujjitaṃ vā ukkujjeyya , paṭicchannaṃ vā vivareyya, mūḷhassa vā maggaṃ ācikkheyya, andhakāre vā telapajjotaṃ dhāreyya, cakkhumanto rūpāni dakkhantīti; evamevaṃ ayyena udāyinā anekapariyāyena dhammo pakāsito. Esāhaṃ, ayya udāyi, taṃ bhagavantaṃ saraṇaṃ gacchāmi, dhammañca, bhikkhusaṅghañca. Upāsikaṃ maṃ ayyo udāyī dhāretu ajjatagge pāṇupetaṃ saraṇaṃ gata’’nti. Dasamaṃ.
Gahapativaggo terasamo.
13. Gahapativaggo
1-3. Vesālīsuttādivaṇṇanā
124-126. Gahapativaggassa paṭhame uggoti paṇītadāyakānaṃ aggauggo, so bhagavatā ‘‘etadaggaṃ, bhikkhave, mama sāvakānaṃ paṇītadāyakānaṃ yadidaṃ uggo gahapatī’’ti evaṃ etadagge ṭhapito. Sesametesu ceva dvīsu, tatiye ca vuttatthameva.
4-5. Bhāradvājasuttādivaṇṇanā
127-128. Catutthe piṇḍaṃ ulamāno pariyesamāno pabbajitoti piṇḍolo. So kira parijiṇṇabhogo brāhmaṇo ahosi. Atha bhikkhusaṅghassa lābhasakkāraṃ disvā piṇḍatthāya nikkhamitvā pabbajito. So mahantaṃ kapallapattaṃ gahetvā carati, tena kapallapūraṃ yāguṃ pivati, kapallapūre pūve khādati, kapallapūraṃ bhattaṃ bhuñjati. Athassa mahagghasabhāvaṃ satthu ārocayiṃsu. Satthā tassa pattatthavikaṃ nānujāni. Heṭṭhāmañce pattaṃ nikkujjitvā ṭhapeti. So ṭhapentopi ghaṃsantova paṇāmetvā ṭhapeti, gaṇhantopi ghaṃsantova ākaḍḍhitvā gaṇhāti. Taṃ gacchante kāle dhaṃsanena parikkhīṇaṃ nāḷikodanamattameva gaṇhanakaṃ jātaṃ. Tato satthu ārocesuṃ, athassa satthā pattatthavikaṃ anujāni. Thero aparena samayena indriyabhāvanaṃ bhāvetvā aggaphale arahatte patiṭṭhāsi. Iti so piṇḍatthāya pabbajitattā piṇḍolo, gottena pana bhāradvājoti ubhayaṃ ekato katvā piṇḍolabhāradvājoti vuccati.
Upasaṅkamīti uggatuggatehi mahāamaccehi parivuto upasaṅkami. Thero kira ekadivasaṃ sāvatthiyaṃ piṇḍāya caritvā katabhattakicco nidāghasamaye sītaṭhāne divāvihāraṃ nisīdissāmīti ākāsena gantvā gaṅgātīre udenassa rañño udapānaṃ nāma uyyānaṃ atthi, tattha pavisitvā aññatarasmiṃ rukkhamūle divāvihāraṃ nisīdi sītena udakavātena bījiyamāno.
Udenopi kho nāma rājā sattāhaṃ mahāpānaṃ pivitvā sattame divase uyyānaṃ paṭijaggāpetvā mahājanaparivāro uyyānaṃ gantvā maṅgalasilāpaṭṭe atthatāya seyyāya nipajji. Tassa ekā paricārikā pāde sambāhamānā nisinnā. Rājā kamena niddaṃ okkami. Tasmiṃ niddaṃ okkante nāṭakitthiyo ‘‘yassatthāya mayaṃ gītādīni payojeyyāma, so niddaṃ upagato, na ca niddākālemahāsaddaṃ kātuṃ vaṭṭatī’’ti attano attano tūriyāni ṭhapetvā uyyānaṃ pakkantā. Tā tattha tattha phalāphalāni khādamānā pupphāni piḷandhamānā vicarantiyo theraṃ disvā ‘‘mā saddaṃ karitthā’’ti aññamaññaṃ nivārayamānā vanditvā nisīdiṃsu. Thero ‘‘issā pahātabbā, maccheraṃ vinodetabba’’ntiādinā nayena tāsaṃ anurūpaṃ dhammakathaṃ kathesi.
Sāpi kho rañño pāde sambāhamānā nisinnā itthī pāde cāletvā rājānaṃ pabodhesi. So ‘‘kahaṃ tā gatā’’ti pucchi. Kiṃ tāsaṃ tumhehi? Tā ekaṃ samaṇaṃ parivāretvā nisinnāti. Rājā kuddho uddhane pakkhittaloṇaṃ viya taṭataṭāyamāno uṭṭhahitvā ‘‘tambakipillikāhi naṃ khādāpessāmī’’ti gacchanto ekasmiṃ asokarukkhe tambakipillikānaṃ puṭaṃ disvā hatthenākaḍḍhitvā sākhaṃ gaṇhituṃ nāsakkhi. Kipillikapuṭo chijjitvā rañño sīse pati, sakalasarīraṃ sālithusehi parikiṇṇaṃ viya daṇḍadīpikāhi ḍayhamānaṃ viya ca ahosi. Thero rañño paduṭṭhabhāvaṃ ñatvā iddhiyā ākāsaṃ pakkhandi. Tāpi itthiyo uṭṭhāya rañño santikaṃ gantvā sarīraṃ puñchantiyo viya bhūmiyaṃ patitapatitā kipillikāyo gahetvā sarīre khipamānā sabbā mukhasattīhi vijjhiṃsu – ‘‘kiṃ nāmetaṃ, aññe rājāno pabbajite disvā vandanti, pañhaṃ pucchanti, ayaṃ pana rājā kipillikapuṭaṃ sīse bhinditukāmo jāto’’ti.
Rājā attano aparādhaṃ disvā uyyānapālaṃ pakkosāpetvā pucchi – ‘‘kiṃ esa pabbajito? Aññesupi divasesu idha āgacchatī’’ti? Āma, devāti. Idha tvaṃ āgatadivase mayhaṃ āroceyyāsīti. Theropi katipāheneva puna āgantvā rukkhamūle nisīdi. Uyyānapālo disvā – ‘‘mahanto me ayaṃ paṇṇākāro’’ti vegena gantvā rañño ārocesi. Rājā uṭṭhahitvā saṅkhapaṇavādisaddaṃ nivāretvā uggatuggatehi amaccehi saddhiṃ uyyānaṃ agamāsi. Tena vuttaṃ ‘‘upasaṅkamī’’ti.
Anikīḷitāvino kāmesūti yā kāmesu kāmakīḷā, taṃ akīḷitapubbā, aparibhuttakāmāti attho. Addhānañca āpādentīti paveṇiṃ paṭipādenti, dīgharattaṃ anubandhāpenti. Mātumattīsūti mātupamāṇāsu. Lokasmiñhi mātā bhaginī dhītāti idaṃ tividhaṃ garukārammaṇaṃ nāma , iti garukārammaṇe upanibandhaṃ cittaṃ vimocetuṃ na labhatīti dassento evamāha. Athassa tena pañhena cittaṃ anotarantaṃ disvā bhagavatā paṭikūlamanasikāravasena cittūpanibandhanatthaṃ vuttaṃ dvattiṃsākārakammaṭṭhānaṃ kathesi.
Abhāvitakāyāti abhāvitapañcadvārikakāyā. Tesaṃ taṃ dukkaraṃ hotīti tesaṃ taṃ asubhakammaṭṭhānaṃ bhāvetuṃ dukkaraṃ hoti. Itissa imināpi cittaṃ anotarantaṃ disvā indriyasaṃvarasīlaṃ kathesi . Indriyasaṃvarasmiñhi upanibandhacittaṃ viheṭhetuṃ na labhati. Rājā taṃ sutvā tattha otiṇṇacitto acchariyaṃ, bho bhāradvājātiādimāha.
Arakkhiteneva kāyenātiādīsu hatthapāde kīḷāpento gīvaṃ parivattento kāyaṃ na rakkhati nāma, nānappakāraṃ duṭṭhullaṃ kathento vacanaṃ na rakkhati nāma, kāmavitakkādayo vitakkento cittaṃ na rakkhati nāma. Rakkhiteneva kāyenātiādīsu vuttavipariyāyena attho veditabbo.
Ativiya maṃ tasmiṃ samaye lobhadhammā parisahantīti maṃ tasmiṃ samaye atikkamitvā lobho adhibhavatīti attho. Upaṭṭhitāya satiyāti kāyagatāya satiyā supaṭṭhitāya. Na maṃ tathā tasmiṃ samayeti tasmiṃ samaye maṃ yathā pubbe, na tathā lobho atikkamitvā uppajjatīti attho. Parisahantīti padassa uppajjantītipi atthoyeva. Iti imasmiṃ sutte tayo kāyā kathitā. Kathaṃ ? ‘‘Imameva kāya’’nti ettha hi karajakāyo kathito, ‘‘bhāvitakāyo’’ti ettha pañcadvārikakāyo, ‘‘rakkhiteneva kāyenā’’ti ettha copanakāyo, kāyaviññattīti attho. Pañcamaṃ uttānameva.
6. Ghositasuttavaṇṇanā
129. Chaṭṭhe rūpā ca manāpāti rūpā ca manāpā saṃvijjanti. Cakkhuviññāṇañcāti cakkhuviññāṇañca saṃvijjati. Sukhavedaniyaṃ phassanti cakkhuviññāṇasampayuttaṃ upanissayavasena javanakāle sukhavedanāya paccayabhūtaṃ phassaṃ. Sukhā vedanāti ekaṃ phassaṃ paṭicca javanavasena sukhavedanā uppajjati. Sesapadesupi eseva nayo.
Iti imasmiṃ sutte tevīsati dhātuyo kathitā. Kathaṃ? Ettha hi cakkhupasādo cakkhudhātu, tassa ārammaṇaṃ rūpadhātu, cakkhuviññāṇaṃ viññāṇadhātu, cakkhuviññāṇadhātuyā sahajātā tayo khandhā dhammadhātu, evaṃ pañcasu dvāresu catunnaṃ catunnaṃ vasena vīsati. Manodvāre ‘‘manodhātū’’ti āvajjanacittaṃ gahitaṃ, ārammaṇañceva hadayavatthu ca dhammadhātu, vatthunissitaṃ manoviññāṇadhātūti evaṃ tevīsati honti. Evaṃ tevīsatiyā dhātūnaṃ vasena dhātunānattaṃ vuttaṃ bhagavatāti dasseti.
7-8. Hāliddikānisuttādivaṇṇanā
130-131. Sattame manāpaṃ itthetanti pajānātīti yaṃ anena manāpaṃ rūpaṃ diṭṭhaṃ, taṃ itthetanti evametaṃ manāpameva tanti pajānāti. Cakkhuviññāṇaṃ sukhavedaniyañca phassaṃ paṭiccāti cakkhuviññāṇañceva, yo ca upanissayakoṭiyā vā anantarakoṭiyā vā samanantarakoṭiyā vā sampayuttakoṭiyā vā sukhavedanāya paccayo phasso, taṃ sukhavedaniyaṃ phassañca paṭicca uppajjati sukhavedanāti. Esa nayo sabbattha. Iti imesu dvīsu suttesu kiriyāmanoviññāṇadhātu āvajjanakiccā, manodhātuyeva vā samānā manodhātunāmena vuttāti veditabbā. Aṭṭhamaṃ uttānameva.
9. Lohiccasuttavaṇṇanā
132. Navame makkarakateti evaṃnāmake nagare araññakuṭikāyanti araññe katāya pāṭiyekkāya kuṭiyaṃ, na vihārapaccantakuṭiyaṃ. Māṇavakāti yepi tattha mahallakā, te mahallakakālepi antevāsikatāya māṇavakātveva vuttā. Tenupasaṅkamiṃsūti pāto sippaṃ uggaṇhitvā sāyaṃ ‘‘ācariyassa kaṭṭhāni āharissāmā’’ti araññaṃ pavisitvā vicarantā yena sā kuṭikā, tenupasaṅkamiṃsu. Parito parito kuṭikāyāti tassā kuṭikāya samantato samantato. Seleyyakānīti aññamaññassa piṭṭhiṃ gahetvā laṅghitvā ito cito caṅkamanakīḷanāni.
Muṇḍakātiādīsu muṇḍe muṇḍāti, samaṇe ca samaṇāti vattuṃ vaṭṭeyya, ime pana hīḷentā ‘‘muṇḍakā samaṇakā’’ti āhaṃsu. Ibbhāti gahapatikā. Kaṇhāti kaṇhā, kāḷakāti attho.Bandhupādāpaccāti ettha bandhūti brahmā adhippeto. Tañhi brāhmaṇā pitāmahoti voharanti. Pādānaṃ apaccā pādāpaccā, brahmuno piṭṭhipādato jātāti adhippāyo. Tesaṃ kira ayaṃ laddhi ‘‘brāhmaṇā brahmuno mukhato nikkhantā, khattiyā urato, vessā nābhito, suddā jāṇuto, samaṇā piṭṭhipādato’’ti. Bharatakānanti kuṭimbikānaṃ. Kuṭimbikā hi yasmā raṭṭhaṃ bharanti, tasmā bharatāti vuccanti. Ime pana paribhavaṃ katvā vadamānā ‘‘bharatakāna’’nti āhaṃsu.
Vihārā nikkhamitvāti ‘‘rattiṭṭhakāparicchanne rajatapaṭṭasannibhasamavippakiṇṇavālike ramaṇīye pariveṇe kaṭṭhakalāpe bandhitvā khipamānā vālikaṃ āluḷetvā, hatthena hatthaṃ ādāya paṇṇakuṭiṃ pariyāyantā ‘ime imesaṃ bharatakānaṃ sakkatā, ime imesaṃ bharatakānaṃ sakkatā’ti punappunaṃ viravantā ativiya ime māṇavakā kīḷaṃ karonti, vihāre bhikkhūnaṃ atthibhāvampi na jānanti, dassessāmi nesaṃ bhikkhūnaṃ atthibhāva’’nti cintetvā paṇṇakuṭito nikkhami.
Sīluttamā pubbatarā ahesunti guṇavantānaṃ guṇe kathite nigguṇānaṃ guṇābhāvo pākaṭova bhavissatīti porāṇakabrāhmaṇānaṃ guṇe kathento evamāha. Tattha sīluttamāti sīlajeṭṭhakā. Sīlañhi tesaṃ uttamaṃ, na jātigottaṃ. Ye purāṇaṃ sarantīti ye porāṇakaṃ brāhmaṇadhammaṃ saranti. Abhibhuyya kodhanti kodhaṃ abhibhavitvā tesaṃ dvārāni suguttāni surakkhitāni ahesuṃ. Dhamme ca jhāne ca ratāti dasavidhe kusalakammapathadhamme aṭṭhasamāpattijhānesu ca ratā.
Evaṃ porāṇānaṃ guṇaṃ kathetvā athetarahi brāhmaṇānaṃ mānaṃ nimmaddento ime ca vokkamma japāmasetiādimāha. Tattha vokkammāti etehi guṇehi apakkamitvā.Japāmaseti mayaṃ japāma sajjhāyāmāti ettakeneva brāhmaṇamhāti maññamānā brāhmaṇā mayanti iminā gottena mattā hutvā visamaṃ caranti, visamāni kāyakammādīni karontīti attho. Puthuattadaṇḍāti puthu attā daṇḍā etehīti puthuattadaṇḍā, gahitanānāvidhadaṇḍāti attho. Sataṇhātaṇhesūti sataṇhanittaṇhesu. Aguttadvārassa bhavanti moghāti asaṃvutadvārassa sabbepi vatasamādānā moghā bhavantīti dīpeti. Yathā kinti? Supineva laddhaṃ purisassa vittanti yathā supine purisassa laddhaṃ maṇimuttādinānāvidhaṃ vittaṃ moghaṃ hoti, pabujjhitvā kiñci na passati, evaṃ moghā bhavantīti attho.
Anāsakāti ekāhadvīhādivasena anāhārakā. Thaṇḍilasāyikā cāti haritakusasanthate bhūmibhāge sayanaṃ, pāto sinānañcatayo ca vedāti pātova udakaṃ pavisitvā nhānañceva tayoca vedā. Kharājinaṃ jaṭā paṅkoti kharasamphassaṃ ajinacammañceva jaṭākalāpo ca paṅko ca, paṅko nāma dantamalaṃ. Mantā sīlabbataṃ tapoti mantā ca ajasīlagosīlasaṅkhātaṃ sīlaṃ ajavatagovatasaṅkhātaṃ vatañca. Ayaṃ idāni brāhmaṇānaṃ tapoti vadati. Kuhanā vaṅkadaṇḍā cāti paṭicchannakūpo viya paṭicchannadosaṃ kohaññañceva vaṅkadaṇḍo, ca udumbarapalāsabeḷuvarukkhānaṃ aññatarato gahitaṃ vaṅkadaṇḍañcāti attho. Udakācamanāni cāti udakena mukhaparimajjanāni. Vaṇṇā ete brāhmaṇānanti ete brāhmaṇānaṃ parikkhārabhaṇḍakavaṇṇāti dasseti. Kata kiñcikkhabhāvanāti katā kiñcikkhabhāvanā. Ayameva vā pāṭho, āmisakiñcikkhassa vaḍḍhanatthāya katanti attho.
Evaṃ etarahi brāhmaṇānaṃ mānaṃ nimmadditvā puna porāṇakabrāhmaṇānaṃ vaṇṇaṃ kathento cittañca susamāhitantiādimāha. Tattha susamāhitanti tesaṃ brāhmaṇānaṃ cittaṃ upacārappanāsamādhīhi susamāhitaṃ ahosīti dasseti. Akhilanti mudu athaddhaṃ. So maggo brahmapattiyāti so seṭṭhapattiyā maggo, tumhe pana kiṃ brāhmaṇā nāmāti dīpento evamāha.
Āgamaṃsu nu khvidhāti āgamaṃsu nu kho idha. Adhimuccatīti kilesavasena adhimutto giddho hoti. Byāpajjatīti byāpādavasena pūticittaṃ hoti. Parittacetasoti anupaṭṭhitasatitāya saṃkilesacittena parittacitto. Cetovimuttinti phalasamādhiṃ. Paññāvimuttinti phalapaññaṃ. Appamāṇacetasoti upaṭṭhitasatitāya nikkilesacittena appamāṇacitto.
10. Verahaccānisuttavaṇṇanā
Gahapativaggo terasamo.
No comments:
Post a Comment