Saturday, June 20, 2015

Tập III - UẨN - Chương I – Tương Ưng UẨN - Phẩm (X) HOA

Bài 1- Dòng Sông (Tạp 10, Đại 2,70a)(S.iii, 137)


Bài giảng:
https://youtu.be/hiIzcr-t9bs
http://www.mediafire.com/listen/lp4wex0itm6ek1d/[TUK3][2015-06-20]_Ch1_Ph(X)HOA_Bai_1-DONGSONG_Bai_2-BONGHOA.mp3
http://www.mediafire.com/view/gbyxyi3gd801ft4/txt_2015-06-20_TUK3_Ch1_P(X)HOA_Bai_1-DONGSONG_Bai_2-BONGHOA.rtf

Chánh văn tiếng Việt:
V. Phẩm Hoa

I. Dòng Sông (Tạp 10, Ðại 2,70a) (S.iii,137)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Ví như, này các Tỷ-kheo, một con sông từ núi cao chảy xuống, từ xa chảy đến, dòng nước chảy xiết. Trên hai bờ con sông ấy, nếu cỏ lau kàsà mọc lên, chúng từ bờ rũ xuống; nếu các loại cỏ kàsà mọc lên, chúng từ bờ rũ xuống; nếu các loại lau babbakjà mọc lên, chúng từ bờ rũ xuống; nếu các loại cỏ bìranà mọc lên, chúng từ bờ rũ xuống; nếu các loại cây mọc lên, chúng từ bờ rũ xuống.
4) Và một người bị dòng nước của con sông ấy cuốn trôi, nếu người ấy nắm lấy cỏ lau kàsà, cỏ này có thể bựt đứt. Do nhân duyên ấy, người ấy bị rơi vào tai ách khổ nạn. Nếu người ấy nắm lấy loại cỏ kàsà, cỏ này có thể bựt đứt. Do nhân duyên ấy, người ấy bị rơi vào tai ách khổ nạn. Nếu người ấy nắm lấy loại lau babbakjà, cỏ này có thể bựt đứt. Do nhân duyên ấy, người ấy bị rơi vào tai ách khổ nạn. Nếu người ấy nắm lấy các loại cây, loại cây này có thể bựt đứt. Do nhân duyên ấy, người ấy bị rơi vào tai ách khổ nạn.
5) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu không thấy rõ các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh, không thấy rõ các bậc Chân nhân, không thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân nhân, quán sắc như là tự ngã, hay tự ngã như là có sắc, hay sắc ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong sắc. Khi sắc ấy của người ấy bị bựt đứt, do nhân duyên ấy, người ấy bị rơi vào tai ách khổ nạn.
6-8) ... quán thọ... quán tưởng... quán các hành...
9) ...quán thức như là tự ngã, hay tự ngã như là có thức, hay thức ở trong tự ngã, hay tự ngã ở trong thức. Thức ấy của người ấy bị bựt đứt, do nhân duyên ấy, người ấy rơi vào tai ách khổ nạn.
10) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, sắc là thường hay vô thường?
-- Vô thường, bạch Thế Tôn.
11-14) -- Thọ... Tưởng... Các hành... Thức là thường hay vô thường?
-- Vô thường, bạch Thế Tôn.

15-16) Do vậy... Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa". Vị ấy biết rõ như vậy.

Chánh văn Pāḷi:
10. Pupphavaggo
1. Nadīsuttaṃ
93. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, nadī pabbateyyā ohārinī dūraṅgamā sīghasotā. Tassā ubhosu tīresu [ubhato tīre (sī.), ubhato tīresu (syā. kaṃ.)] kāsā cepi jātā assu, te naṃ ajjholambeyyuṃ; kusā cepi jātā assu, te naṃ ajjholambeyyuṃ; pabbajā [babbajā (sī. pī.)] cepi jātā assu, te naṃ ajjholambeyyuṃ; bīraṇā cepi jātā assu, te naṃ ajjholambeyyuṃ; rukkhā cepi jātā assu, te naṃ ajjholambeyyuṃ. Tassā puriso sotena vuyhamāno kāse cepi gaṇheyya, te palujjeyyuṃ. So tatonidānaṃ anayabyasanaṃ āpajjeyya. Kuse cepi gaṇheyya, pabbaje cepi gaṇheyya, bīraṇe cepi gaṇheyya, rukkhe cepi gaṇheyya, te palujjeyyuṃ . So tatonidānaṃ anayabyasanaṃ āpajjeyya. Evameva kho, bhikkhave, assutavā puthujjano ariyānaṃ adassāvī ariyadhammassa akovido ariyadhamme avinīto, sappurisānaṃ adassāvī sappurisadhammassa akovido sappurisadhamme avinīto rūpaṃ attato samanupassati, rūpavantaṃ vā attānaṃ; attani vā rūpaṃ, rūpasmiṃ vā attānaṃ. Tassa taṃ rūpaṃ palujjati. So tatonidānaṃ anayabyasanaṃ āpajjati. Vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ attato samanupassati, viññāṇavantaṃ vā attānaṃ ; attani vā viññāṇaṃ , viññāṇasmiṃ vā attānaṃ. Tassa taṃ viññāṇaṃ palujjati. So tatonidānaṃ anayabyasanaṃ āpajjati. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ bhante’’. ‘‘Tasmātiha…pe… evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Paṭhamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
10. Pupphavaggo
1. Nadīsuttavaṇṇanā
93. Pupphavaggassa paṭhame pabbateyyāti pabbate pavattā. Ohārinīti sote patitapatitāni tiṇapaṇṇakaṭṭhādīni heṭṭhāhārinī. Dūraṅgamāti nikkhantaṭṭhānato paṭṭhāya catupañcayojanasatagāminī. Sīghasotāti caṇḍasotā. Kāsātiādīni sabbāni tiṇajātāni. Rukkhāti eraṇḍādayo dubbalarukkhā. Te naṃ ajjholambeyyunti te tīre jātāpi onamitvā aggehi udakaṃ phusantehi adhiolambeyyuṃ, upari lambeyyunti attho. Palujjeyyunti samūlamattikāya saddhiṃ sīse pateyyuṃ. So tehi ajjhotthaṭo vālukamattikodakehi mukhaṃ pavisantehi mahāvināsaṃ pāpuṇeyya.
Evamevakhoti ettha sote patitapuriso viya vaṭṭasannissito bālaputhujjano daṭṭhabbo, ubhatotīre kāsādayo viya dubbalapañcakkhandhā, ‘‘ime gahitāpi maṃ tāretuṃ na sakkhissantī’’ti tassa purisassa ajānitvā gahaṇaṃ viya ime khandhā ‘‘na mayhaṃ sahāyā’’ti bālaputhujjanassa ajānitvā catūhi gāhehi gahaṇaṃ, gahitagahitānaṃ palujjanattā purisassa byasanappatti viya catūhi gāhehi gahitānaṃ khandhānaṃ vipariṇāme bālaputhujjanassa sokādibyasanappatti veditabbā. Paṭhamaṃ.

No comments:

Post a Comment