Bài 7- Dự Lưu (S.iii, 160)
Bài 8- A-la-hán (S.iii, 161)
Bài 9-10 Dục Được Đoạn Trừ (S.iii, 161)]
Chánh văn tiếng Việt:
202. VI. Dục Lậu (S.iv,182)
1) Một thời Thế Tôn sống giữa dân chúng Sakka, tại Kapilavatthu (Ca-tỳ-la-vệ), trong vườn Nigrodha.
2) Lúc bấy giờ có một hội đường mới của những người Sakka ở Kapilavatthu được làm không bao lâu, chưa được một Sa-môn, hay Bà-la-môn, hay một người nào đến ở.
3) Rồi một số người Sakka ở Kapilavatthu đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên.
4) Ngồi xuống một bên, các người Sakka ở Kapilavatthu bạch Thế Tôn:
-- Ở đây, bạch Thế Tôn, có hội đường mới của những người Sakka ở Kapilavatthu được làm không bao lâu, chưa được một Sa-môn, hay Bà-la-môn, hay một người nào đến ở. Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn hãy sử dụng ngôi nhà ấy đầu tiên, rồi sau các người Sakka ở Kapilavatthu sẽ sử dụng. Như vậy, sẽ đưa đến hạnh phúc và an lạc lâu dài cho những người Sakka ở Kapilivatthu.
Thế Tôn im lặng nhận lời.
5) Những người Sakka ở Kapilavatthu sau khi biết Thế Tôn đã nhận lời, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân phía hữu hướng về Ngài rồi đi đến hội đường mới ấy. Sau khi đến, họ cho trải toàn bộ hội đường với những tấm đệm, cho bày biện các chỗ ngồi, cho sắp đặt ghè nước, cho treo đèn dầu, rồi đi đến Thế Tôn; sau khi đến, bạch Thế Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, toàn bộ hội đường đã được trải đệm. Các chỗ ngồi đã được bày biện. Một ghè nước đã được đặt sẵn. Ngọn đèn dầu đã được treo lên. Nay Thế Tôn hãy làm gì Ngài nghĩ là phải thời.
6) Rồi Thế Tôn đắp y, cầm y bát, cùng với chúng Tỷ-kheo đi đến hội đường mới; sau khi đến, rửa chân, đi vào hội đường và ngồi dựa vào cây cột ở giữa, mặt hướng về phía Ðông. Chúng Tỷ-kheo, sau khi rửa chân, bước vào hội đường, và ngồi dựa vào bức tường phía Tây, mặt hướng về phía Ðông, với Thế Tôn trước mặt. Các người Sakka ở Kapilavatthu, sau khi rửa chân, bước vào hội đường, ngồi dựa vào bức tường phía Ðông, hướng mặt về phía Tây, với Thế Tôn phía trước mặt.
7) Rồi Thế Tôn, phần lớn của đêm, với pháp thoại thuyết giảng, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ các người Sakka ở Kapilavatthu. Rồi Thế Tôn giải tán họ với câu:
-- Này các Sakka, đêm đã quá khuya, nay các Ông hãy làm những gì các Ông nghĩ là hợp thời.
-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Các người Sakka ở Kapilavatthu vâng đáp Thế Tôn, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân hữu hướng về Ngài rồi ra đi.
8) Rồi Thế Tôn, sau khi các người Sakka ở Kapilavatthu ra đi không bao lâu, liền gọi Tôn giả Mahà Moggalàna:
-- Này Moggalàna, chúng Tỷ-kheo đã đoạn trừ được buồn ngủ. Này Moggalàna, hãy thuyết pháp thoại cho chúng Tỷ-kheo. Ta nay bị đau lưng, Ta muốn nằm xuống.
-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Tôn giả Mahà Moggalàna vâng đáp Thế Tôn.
9) Rồi Thế Tôn cho xếp y Sanghàti (Tăng-già-lê) gấp bốn lại, và nằm xuống phía hông bên phải, trong dáng nằm con sư tử, hai chân gác trên nhau, chánh niệm tỉnh giác, tác ý đến lúc thức dậy.
10) Ở đây, Tôn giả Mahà Moggalàna gọi các Tỷ-kheo:
-- Này chư Hiền.
-- Thưa Hiền giả.
Các Tỷ-kheo vâng đáp Tôn giả Mahà Moggalàna. Tôn giả Mahà Moggalàna nói như sau:
-- Này chư Hiền, tôi sẽ giảng cho chư Hiền về pháp môn nhiễm dục lậu, và pháp môn không nhiễm dục lậu. Hãy lắng nghe và suy nghiệm kỹ. Tôi sẽ giảng.
-- Thưa vâng, Hiền giả.
Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Mahà Moggalàna. Tôn giả Mahà Moggalàna nói như sau:
11) -- Và này chư Hiền, thế nào là nhiễm dục lậu? Ở đây, này chư Hiền, Tỷ-kheo khi mắt thấy sắc, thiên chấp sắc khả ái, ghét bỏ các sắc không khả ái, sống với thân niệm không an trú, với tâm nhỏ hẹp. Vị ấy không như thật rõ biết tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Chính ở đây, các ác bất thiện pháp ấy khởi lên không được trừ diệt không có dư tàn... Khi lưỡi nếm vị... Khi ý biết các pháp, thiên chấp pháp khả ái, ghét bỏ pháp không khả ái, sống với thân niệm không an trú, với tâm nhỏ hẹp. Vị ấy không như thật rõ biết tâm giải thoát, tuệ giải thoát ấy. Chính ở đây, các ác bất thiện pháp ấy khởi lên không được trừ diệt không có dư tàn.
12) Này chư Hiền, đây gọi là Tỷ-kheo bị nhiễm dục lậu đối với các sắc do mắt nhận thức... đối với các vị do lưỡi nhận thức... đối với các pháp do ý nhận thức. Tỷ-kheo sống như vậy, này chư Hiền, nếu Màra có đến vị ấy, ngang qua mắt, Màra nắm được cơ hội, Màra nắm được đối tượng... Nếu Màra có đến vị ấy, ngang qua lưỡi, Màra nắm được cơ hội, Màra nắm được đối tượng.... Nếu Màra có đến vị ấy, ngang qua ý, Màra nắm được cơ hội, Màra nắm được đối tượng.
13) Cũng vậy, này chư Hiền, như một cái nhà lợp bằng cây lau hay cỏ, héo khô, không có nhựa, xưa đến ba bốn năm. Nếu từ phương Ðông có người đến, với bó đuốc cháy đỏ, ngọn lửa sẽ nắm được cơ hội, sẽ nắm được đối tượng. Nếu một người từ phương Tây đến... Nếu một người từ phương Bắc đến... Nếu một người từ phương Nam đến... Nếu một người từ phương dưới đến... Nếu một người từ phương trên đến, hay một người bất cứ từ ở đâu đến, với bó đuốc cháy đỏ, ngọn lửa nắm được cơ hội, ngọn lửa nắm được đối tượng. Cũng vậy, này chư Hiền, nếu Tỷ-kheo sống như vậy. Nếu Màra có đến vị ấy, ngang qua mắt, Màra nắm được cơ hội, Màra nắm được đối tượng... Nếu Màra có đến vị ấy, ngang qua lưỡi... Nếu Màra có đến vị ấy, ngang qua ý, Màra nắm được cơ hội, Màra nắm được đối tượng.
14) Này chư Hiền, sống như vậy, các sắc chinh phục vị Tỷ-kheo, không phải vị Tỷ-kheo chinh phục các sắc. Các tiếng chinh phục vị Tỷ-kheo, không phải vị Tỷ-kheo chinh phục các tiếng. Các hương chinh phục vị Tỷ-kheo, không phải vị Tỷ-kheo chinh phục các hương. Các vị chinh phục vị Tỷ-kheo, không phải vị Tỷ-kheo chinh phục các vị. Các xúc chinh phục vị Tỷ-kheo, không phải vị Tỷ-kheo chinh phục các xúc. Các pháp chinh phục vị Tỷ-kheo, không phải vị Tỷ-kheo chinh phục các pháp. Này chư Hiền, đây được gọi là Tỷ-kheo bị sắc chinh phục, bị tiếng chinh phục, bị hương chinh phục, bị vị chinh phục, bị xúc chinh phục, bị pháp chinh phục, không phải không bị chinh phục. Chinh phục vị ấy là các ác bất thiện pháp bị nhiễm ô, đưa đến tái sanh, đầy sợ hãi (sadarà), đưa đến quả khổ dị thục, tương lai là già chết. Như vậy, này chư Hiền, là nhiễm dục lậu.
15) Và này chư Hiền, thế nào là không nhiễm dục lậu? Ở đây, này chư Hiền, Tỷ-kheo khi mắt thấy sắc, không thiên chấp sắc khả ái, không ghét bỏ sắc không khả ái, sống an trú thân niệm, với tâm vô lượng. Vị ấy như thật rõ biết tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Chính ở nơi đây, các ác bất thiện pháp khởi lên được đoạn diệt không có dư tàn... Khi lưỡi nếm vị... Khi ý biết các pháp, vị ấy không thiên chấp các pháp khả ái, không ghét bỏ các pháp không khả ái, sống an trú thân niệm, với tâm vô lượng. Vị ấy như thật biết rõ tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Chính ở nơi đây, các ác bất thiện pháp khởi lên được đoạn diệt không có dư tàn. Này chư Hiền, đây gọi là vị Tỷ-kheo không bị nhiễm dục lậu đối với các sắc do mắt nhận thức... đối với các vị do lưỡi nhận thức... đối với các pháp do ý nhận thức... Tỷ-kheo sống như vậy, này chư Hiền, nếu Màra có đến vị ấy, ngang qua mắt, Màra không nắm được cơ hội, Màra không nắm được đối tượng... Nếu Màra có đến vị ấy, ngang qua lưỡi, Màra không nắm được cơ hội, Màra không nắm được đối tượng... Nếu Màra có đến vị ấy, ngang qua ý, Màra không nắm được cơ hội, Màra không nắm được đối tượng.
16) Ví như, này chư Hiền, một cái nhà có nóc nhọn hay một giảng đường có nóc nhọn xây bằng đất dày, vừa mới xoa trét, nếu có người từ phương Ðông lại với ngọn đuốc cháy đỏ, ngọn lửa không nắm được cơ hội, không nắm được đối tượng... từ phương Tây đến... từ phương Bắc đến... từ phương Nam đến... từ phương dưới đến... từ phương trên đến hay từ bất cứ phương nào đến, với ngọn đuốc cháy đỏ, ngọn lửa không nắm được cơ hội, không nắm được đối tượng.
17) Sống như vậy, này chư Hiền, Tỷ-kheo chinh phục các sắc, không phải các sắc chinh phục Tỷ-kheo. Tỷ-kheo chinh phục các tiếng, không phải các tiếng chinh phục Tỷ-kheo. Tỷ-kheo chinh phục các hương, không phải các hương chinh phục Tỷ-kheo. Tỷ-kheo chinh phục các vị, không phải các vị chinh phục Tỷ-kheo. Tỷ-kheo chinh phục các xúc, không phải các xúc chinh phục Tỷ-kheo. Tỷ-kheo chinh phục các pháp, không phải các pháp chinh phục Tỷ-kheo. Này chư Hiền, đây gọi là Tỷ-kheo chinh phục các sắc, chinh phục các tiếng, chinh phục các hương, chinh phục các vị, chinh phục các xúc, chinh phục các pháp, không phải bị chinh phục. Chính vị ấy chinh phục các ác bất thiện pháp bị nhiễm ô, đưa đến tái sanh, đầy sợ hãi, đưa đến quả khổ dị thục tương lai là già chết. Như vậy, này chư Hiền, là không nhiễm dục lậu.
18) Rồi Thế Tôn ngồi dậy và gọi Tôn giả Màha Moggalàna:
-- Lành thay, lành thay, này Moggalàna! Lành thay, này Moggalàna! Ông đã thuyết cho các Tỷ-kheo về pháp môn nhiễm dục lậu và pháp môn không nhiễm dục lậu.
19) Tôn giả Mahà Moggalàna thuyết như vậy. Bậc Ðạo Sư chấp nhận. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời Tôn giả Mahà Moggalàna thuyết.
203. VII. Khổ Pháp (S,iv,188)
1-2) ...
3) -- Này các Tỷ-kheo, khi nào một Tỷ-kheo như thật rõ biết sự tập khởi, sự chấm dứt của tất cả khổ pháp, khi ấy, các dục được thấy. Khi vị ấy thấy dục (kàmà), thời dục (kàmachanda), dục ái, dục mê, dục nhiệt não đối với các dục không có tùy miên nơi vị ấy. Như vậy, sở hành và sở trú của vị ấy được giác tri. Vì rằng, do sở hành như vậy, các tham ái, ưu, bi, các ác bất thiện pháp không có tồn chỉ.
4) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo như thật rõ biết sự tập khởi, và sự chấm dứt tất cả khổ pháp? Ðây là sắc, đây là sắc tập khởi, đây là sắc đoạn diệt. Ðây là thọ, đây là thọ tập khởi, đây là thọ đoạn diệt. Ðây là tưởng... Ðây là các hành... Ðây là thức, đây là thức tập khởi, đây là thức đoạn diệt. Như vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo như thật rõ biết sự tập khởi và sự đoạn diệt của tất cả khổ pháp.
5) Và này các Tỷ-kheo, như thế nào là Tỷ-kheo thấy được các dục? Khi các dục được thấy, thời dục, dục ái, dục mê, dục nhiệt não đối với các dục không có tùy miên. Ví như, này các Tỷ-kheo, có một hố than sâu hơn thân người, đầy vun than hừng, không có ngọn, không có khói. Rồi có người đi đến, muốn sống, không muốn chết, muốn lạc, ghét bỏ khổ. Rồi hai người lực sĩ đến, kẹp người ấy vào trong các cánh tay, và kéo người ấy đến hố than hừng. Người ấy vật vã thân bên này, bên kia. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, người ấy được biết rằng: "Ta sẽ rơi vào trong hố than hừng này. Do nhân này, ta sẽ đi đến chết hay đau khổ gần như chết". Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thấy các dục như hố than hừng và ai thấy được các dục, thời dục, dục ái, dục mê, dục nhiệt não đối với các dục không có tùy miên.
6) Thế nào, này các Tỷ-kheo, là sở hành và sở trú của Tỷ-kheo được giác tri? Vì rằng, do sở hành như vậy, các tham ái, ưu bi, các ác bất thiện pháp không có tồn chỉ. Ví như, này các Tỷ-kheo, một người đi vào một khu rừng đầy những gai góc, trước mặt người ấy là gai, phía Tây... phía Bắc... phía Nam... người ấy là gai, phía dưới người ấy là gai, phía trên người ấy là gai. Chỗ nào người ấy đi tới hay chỗ nào người ấy đi lui, người ấy nghĩ: "Mong sao tôi chớ có bị vướng gai". Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, đối với sự vật gì khả ái, khả lạc, sự vật ấy được gọi là gai trong giới luật của bậc Thánh.
7) Sau khi biết vậy, này các Tỷ-kheo, hộ trì và không hộ trì cần phải được hiểu.
8) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là không hộ trì? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi mắt thấy sắc, thiên chấp các sắc khả ái, ghét bỏ các sắc không khả ái, sống với thân niệm không an trú, với tâm nhỏ hẹp. Vị ấy không như thật rõ biết tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Chính ở nơi đây, các ác bất thiện pháp ấy khởi lên không được đoạn diệt không có dư tàn. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là không hộ trì.
9) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là được hộ trì? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi mắt thấy sắc, không thiên chấp các sắc khả ái, không ghét bỏ các sắc không khả ái, sống với thân niệm an trú, với tâm vô lượng. Vị ấy như thật rõ biết tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Chính ở nơi đây, các ác bất thiện pháp ấy khởi lên được đoạn diệt không có dư tàn... khi lưỡi nếm vị... khi ý biết pháp, không thiên chấp các pháp khả ái, không ghét bỏ các pháp không khả ái, sống với thân niệm an trú, với tâm vô lượng. Vị ấy như thật rõ biết tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Chính ở đây, các ác bất thiện pháp ấy khởi lên được đoạn diệt không có dư tàn. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là có hộ trì.
10) Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo sở hành như vậy, sở trú như vậy, đôi lúc và đôi khi niệm bị thất thoát, khởi lên các ác bất thiện pháp, các ức niệm, ước vọng liên hệ đến kiết sử. Chậm chạp, này các Tỷ-kheo, là niệm được khởi lên. Mau lẹ, vị ấy từ bỏ (trạng thái ấy), gột sạch, chấm dứt, không cho hiện hữu. Ví như, này các Tỷ-kheo, một người làm rơi hai hay ba giọt nước trên một nồi sắt được hơ nóng cả ngày. Chậm chạp, này các Tỷ-kheo, là sự rơi xuống của các giọt nước. Mau chóng, chúng đi đến đoạn diệt, hoại diệt. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ấy sở hành như vậy, sở trú như vậy, đôi lúc và đôi khi niệm bị thất thoát, khởi lên các ác bất thiện pháp, các ức niệm, ước vọng liên hệ đến kiết sử. Chậm chạp, này các Tỷ-kheo, là niệm được khởi lên. Mau lẹ, vị ấy từ bỏ (trạng thái ấy), gột sạch, chấm dứt, không cho hiện hữu.
11) Như vậy, này các Tỷ-kheo, sở hành như vậy, sở trú như vậy của Tỷ-kheo được giác tri. Do sở hành, sở trú như vậy, các tham ái, ưu, bi, các ác bất thiện pháp không có tồn chỉ. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy với sở hành như vậy, sở trú như vậy, nếu có quốc vương hay đại thần của vua, bạn bè, thân hữu hay bà con huyết thống đến dâng cúng tài sản và nói: "Hãy đến đây, này Bạn! Sao lại để những y vàng ấy hành hạ Bạn? Sao lại sống với đầu trọc và bình bát? Hãy hoàn tục, thọ hưởng tài sản và làm các công đức". Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy có sở hành như vậy, có sở trú như vậy, sẽ từ bỏ học pháp và hoàn tục; sự việc như vậy không xảy ra.
12) Ví như, này các Tỷ-kheo, sông Hằng hướng về phía Ðông, xuôi về phía Ðông, nghiêng nhập vào phía Ðông. Rồi một đám dân chúng đông người đến với xuổng, cuốc, giỏ và nói: "Chúng ta hãy làm cho sông Hằng này hướng về phía Tây, xuôi về phía Tây, nghiêng nhập vào phía Tây". Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, đám dân chúng đông người ấy có thể làm cho sông Hằng hướng về phía Tây, xuôi về phía Tây và nghiêng nhập vào phía Tây không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
-- Vì sao?
-- Vì sông Hằng này, bạch Thế Tôn, hướng về phía Ðông, xuôi về phía Ðông, nghiêng nhập vào phía Ðông; không có dễ gì làm cho hướng về phía Tây, xuôi về phía Tây, nghiêng nhập vào phía Tây được. Chỉ có đám dân chúng đông người ấy chuốc lấy mệt mỏi và thất vọng thôi.
13) -- Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy với sở hành như vậy, sở trú như vậy, nếu có quốc vương hay đại thần của vua, bạn bè, thân hữu, hay bà con huyết thống đến dâng cúng tài sản và nói: "Hãy đến đây, này Bạn. Sao lại để những y vàng ấy hành hạ Bạn? Sao lại sống với đầu trọc và bình bát? Hãy hoàn tục, thọ hưởng tài sản và làm các công đức". Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy có sở hành như vậy, có sở trú như vậy, sẽ từ bỏ học pháp và hoàn tục; sự việc như vậy không xảy ra. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, vì tâm của vị ấy đã lâu ngày hướng về viễn ly, xuôi về viễn ly, nghiêng nhập vào viễn ly; do vậy sự hoàn tục không xảy ra.
Chánh văn Pāḷi:
6. Avassutapariyāyasuttaṃ
243. Ekaṃ samayaṃ bhagavā sakkesu viharati kapilavatthusmiṃ nigrodhārāme. Tena kho pana samayena kāpilavatthavānaṃ sakyānaṃ navaṃ santhāgāraṃ [sandhāgāraṃ (ka.)]acirakāritaṃ hoti anajjhāvuṭṭhaṃ [anajjhāvutthaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] samaṇena vā brāhmaṇena vā kenaci vā manussabhūtena. Atha kho kāpilavatthavā sakyā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdiṃsu. Ekamantaṃ nisinnā kho kāpilavatthavā sakyā bhagavantaṃ etadavocuṃ – ‘‘idha, bhante, kāpilavatthavānaṃ sakyānaṃ navaṃ santhāgāraṃ acirakāritaṃ [acirakāritaṃ hoti (ka.)] anajjhāvuṭṭhaṃ samaṇena vā brāhmaṇena vā kenaci vā manussabhūtena . Taṃ, bhante, bhagavā paṭhamaṃ paribhuñjatu. Bhagavatā paṭhamaṃ paribhuttaṃ pacchā kāpilavatthavā sakyā paribhuñjissanti. Tadassa kāpilavatthavānaṃ sakyānaṃ dīgharattaṃ hitāya sukhāyā’’ti. Adhivāsesi bhagavā tuṇhībhāvena.
Atha kho kāpilavatthavā sakyā bhagavato adhivāsanaṃ viditvā uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā yena navaṃ santhāgāraṃ tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā sabbasanthariṃ [sabbasanthariṃ santhataṃ (ka.)] santhāgāraṃ santharitvā āsanāni paññāpetvā udakamaṇikaṃ patiṭṭhāpetvā telappadīpaṃ āropetvā yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ etadavocuṃ – ‘‘sabbasantharisanthataṃ [sabbasanthariṃ santhataṃ (sī. pī. ka.)], bhante, santhāgāraṃ, āsanāni paññattāni, udakamaṇiko patiṭṭhāpito, telappadīpo āropito. Yassa dāni , bhante, bhagavā kālaṃ maññatī’’ti. Atha kho bhagavā nivāsetvā pattacīvaramādāya saddhiṃ bhikkhusaṅghena yena navaṃ santhāgāraṃ tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā pāde pakkhāletvā santhāgāraṃ pavisitvā majjhimaṃ thambhaṃ nissāya puratthābhimukho nisīdi. Bhikkhusaṅghopi kho pāde pakkhāletvā santhāgāraṃ pavisitvā pacchimaṃ bhittiṃ nissāya puratthābhimukho nisīdi bhagavantaṃyeva purakkhatvā. Kāpilavatthavā sakyā pāde pakkhāletvā santhāgāraṃ pavisitvā puratthimaṃ bhittiṃ nissāya pacchimābhimukhā nisīdiṃsu bhagavantaṃyeva purakkhatvā. Atha kho bhagavā kāpilavatthave sakye bahudeva rattiṃ dhammiyā kathāya sandassetvā samādapetvā samuttejetvā sampahaṃsetvā uyyojesi – ‘‘abhikkantā kho, gotamā, ratti. Yassa dāni kālaṃ maññathā’’ti . ‘‘Evaṃ , bhante’’ti kho kāpilavatthavā sakyā bhagavato paṭissutvā uṭṭhāyāsanā bhagavantaṃ abhivādetvā padakkhiṇaṃ katvā pakkamiṃsu.
Atha kho bhagavā acirapakkantesu kāpilavatthavesu sakyesu āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ āmantesi – ‘‘vigatathinamiddho kho, moggallāna, bhikkhusaṅgho. Paṭibhātu taṃ, moggallāna, bhikkhūnaṃ dhammī kathā. Piṭṭhi me āgilāyati; tamahaṃ āyamissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho āyasmā mahāmoggallāno bhagavato paccassosi. Atha kho bhagavā catugguṇaṃ saṅghāṭiṃ paññapetvā dakkhiṇena passena sīhaseyyaṃ kappesi , pāde pādaṃ accādhāya, sato sampajāno uṭṭhānasaññaṃ manasi karitvā. Tatra kho āyasmā mahāmoggallāno bhikkhū āmantesi – ‘‘āvuso bhikkhave’’ti. ‘‘Āvuso’’ti kho te bhikkhū āyasmato mahāmoggallānassa paccassosuṃ. Āyasmā mahāmoggallāno etadavoca – ‘‘avassutapariyāyañca vo, āvuso, desessāmi, anavassutapariyāyañca. Taṃ suṇātha, sādhukaṃ manasi karotha; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evamāvuso’’ti kho te bhikkhū āyasmato mahāmoggallānassa paccassosuṃ. Āyasmā mahāmoggallāno etadavoca –
‘‘Kathaṃ, āvuso, avassuto hoti? Idhāvuso, bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā piyarūpe rūpe adhimuccati, appiyarūpe rūpe byāpajjati, anupaṭṭhitakāyassati viharati parittacetaso, tañca cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ yathābhūtaṃ nappajānāti yatthassa te uppannā pāpakā akusalā dhammā aparisesā nirujjhanti …pe… jivhāya rasaṃ sāyitvā…pe… manasā dhammaṃ viññāya piyarūpe dhamme adhimuccati, appiyarūpe dhamme byāpajjati, anupaṭṭhitakāyassati ca viharati parittacetaso, tañca cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ yathābhūtaṃ nappajānāti yatthassa te uppannā pāpakā akusalā dhammā aparisesā nirujjhanti. Ayaṃ vuccati, āvuso, bhikkhu avassuto cakkhuviññeyyesu rūpesu…pe… avassuto jivhāviññeyyesu rasesu…pe… avassuto manoviññeyyesu dhammesu. Evaṃvihāriñcāvuso, bhikkhuṃ cakkhuto cepi naṃ māro upasaṅkamati labhateva māro otāraṃ, labhati māro ārammaṇaṃ…pe… jivhāto cepi naṃ māro upasaṅkamati, labhateva [labhetha (ka.)] māro otāraṃ , labhati [labhetha (ka.)] māro ārammaṇaṃ…pe… manato cepi naṃ māro upasaṅkamati, labhateva māro otāraṃ, labhati māro ārammaṇaṃ.
‘‘Seyyathāpi, āvuso, naḷāgāraṃ vā tiṇāgāraṃ vā sukkhaṃ kolāpaṃ terovassikaṃ. Puratthimāya cepi naṃ disāya puriso ādittāya tiṇukkāya upasaṅkameyya, labhetheva [labhetha (ka.)]aggi otāraṃ, labhetha aggi ārammaṇaṃ; pacchimāya cepi naṃ disāya puriso ādittāya tiṇukkāya upasaṅkameyya…pe… uttarāya cepi naṃ disāya…pe… dakkhiṇāya cepi naṃ disāya…pe… heṭṭhimato cepi naṃ…pe… uparimato cepi naṃ… yato kutoci cepi naṃ puriso ādittāya tiṇukkāya upasaṅkameyya, labhetheva aggi otāraṃ labhetha aggi ārammaṇaṃ. Evameva kho, āvuso, evaṃvihāriṃ bhikkhuṃ cakkhuto cepi naṃ māro upasaṅkamati, labhateva māro otāraṃ, labhati māro ārammaṇaṃ…pe… jivhāto cepi naṃ māro upasaṅkamati…pe… manato cepi naṃ māro upasaṅkamati, labhateva māro otāraṃ, labhati māro ārammaṇaṃ. Evaṃvihāriñcāvuso, bhikkhuṃ rūpā adhibhaṃsu, na bhikkhu rūpe adhibhosi; saddā bhikkhuṃ adhibhaṃsu, na bhikkhusadde adhibhosi; gandhā bhikkhuṃ adhibhaṃsu, na bhikkhu gandhe adhibhosi; rasā bhikkhuṃ adhibhaṃsu, na bhikkhu rase adhibhosi; phoṭṭhabbā bhikkhuṃ adhibhaṃsu, na bhikkhu phoṭṭhabbe adhibhosi ; dhammā bhikkhuṃ adhibhaṃsu, na bhikkhu dhamme adhibhosi. Ayaṃ vuccatāvuso, bhikkhu rūpādhibhūto, saddādhibhūto, gandhādhibhūto, rasādhibhūto, phoṭṭhabbādhibhūto, dhammādhibhūto, adhibhūto, anadhibhū, [anadhibhūto (sī. syā. kaṃ. ka.)] adhibhaṃsu naṃ pāpakā akusalā dhammā saṃkilesikā ponobbhavikā sadarā dukkhavipākā āyatiṃ jātijarāmaraṇiyā. Evaṃ kho, āvuso, avassuto hoti.
‘‘Kathañcāvuso, anavassuto hoti? Idhāvuso, bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā piyarūpe rūpe nādhimuccati, appiyarūpe rūpe na byāpajjati, upaṭṭhitakāyassati ca viharati appamāṇacetaso , tañca cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ yathābhūtaṃ pajānāti yatthassa te uppannā pāpakā akusalā dhammā aparisesā nirujjhanti…pe… jivhāya rasaṃ sāyitvā…pe… manasā dhammaṃ viññāya piyarūpe dhamme nādhimuccati, appiyarūpe dhamme na byāpajjati, upaṭṭhitakāyassati ca viharati appamāṇacetaso, tañca cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ yathābhūtaṃ pajānāti yatthassa te uppannā pāpakā akusalā dhammā aparisesā nirujjhanti. Ayaṃ vuccatāvuso, bhikkhu anavassuto cakkhuviññeyyesu rūpesu…pe… anavassuto manoviññeyyesu dhammesu. Evaṃvihāriñcāvuso, bhikkhuṃ cakkhuto cepi naṃ māro upasaṅkamati, neva labhati māro otāraṃ, na labhati māro ārammaṇaṃ…pe… jivhāto cepi naṃ māro upasaṅkamati…pe… manato cepi naṃ māro upasaṅkamati, neva labhati māro otāraṃ, na labhati māro ārammaṇaṃ.
‘‘Seyyathāpi, āvuso, kūṭāgāraṃ vā sālā vā bahalamattikā addāvalepanā. Puratthimāya cepi naṃ disāya puriso ādittāya tiṇukkāya upasaṅkameyya, neva labhetha aggi otāraṃ, na labhetha aggi ārammaṇaṃ…pe… pacchimāya cepi naṃ… uttarāya cepi naṃ… dakkhiṇāya cepi naṃ… heṭṭhimato cepi naṃ… uparimato cepi naṃ… yato kutoci cepi naṃ puriso ādittāya tiṇukkāya upasaṅkameyya, neva labhetha aggi otāraṃ, na labhetha aggi ārammaṇaṃ. Evameva kho, āvuso, evaṃvihāriṃ bhikkhuṃ cakkhuto cepi naṃ māro upasaṅkamati, neva labhati māro otāraṃ, na labhati māro ārammaṇaṃ…pe… manato cepi naṃ māro upasaṅkamati, neva labhati māro otāraṃ, na labhati māro ārammaṇaṃ. Evaṃvihārī cāvuso, bhikkhu rūpe adhibhosi, na rūpā bhikkhuṃ adhibhaṃsu; sadde bhikkhu adhibhosi, na saddā bhikkhuṃ adhibhaṃsu; gandhe bhikkhu adhibhosi, na gandhā bhikkhuṃ adhibhaṃsu; rase bhikkhu adhibhosi, na rasā bhikkhuṃ adhibhaṃsu; phoṭṭhabbe bhikkhu adhibhosi, na phoṭṭhabbā bhikkhuṃ adhibhaṃsu; dhamme bhikkhu adhibhosi, na dhammā bhikkhuṃ adhibhaṃsu. Ayaṃ vuccatāvuso, bhikkhu rūpādhibhū, saddādhibhū, gandhādhibhū, rasādhibhū, phoṭṭhabbādhibhū, dhammādhibhū, adhibhū, anadhibhūto [anadhibhūto kehici kilesehi (ka.)], adhibhosi te pāpake akusale dhamme saṃkilesike ponobbhavike sadare dukkhavipāke āyatiṃ jātijarāmaraṇiye. Evaṃ kho, āvuso, anavassuto hotī’’ti.
Atha kho bhagavā vuṭṭhahitvā āyasmantaṃ mahāmoggallānaṃ āmantesi – ‘‘sādhu sādhu, moggallāna! Sādhu kho tvaṃ, moggallāna, bhikkhūnaṃ avassutapariyāyañca anavassutapariyāyañca abhāsī’’ti.
Idamavoca āyasmā mahāmoggallāno. Samanuñño satthā ahosi. Attamanā te bhikkhū āyasmato mahāmoggallānassa bhāsitaṃ abhinandunti. Chaṭṭhaṃ.
Chú giải Pāḷi:
7. Dukkhadhammasuttaṃ
244. Yato kho, bhikkhave, bhikkhu sabbesaṃyeva dukkhadhammānaṃ samudayañca atthaṅgamañca yathābhūtaṃ pajānāti. Tathā kho panassa kāmā diṭṭhā honti, yathāssa kāme passato, yo kāmesu kāmacchando kāmasneho kāmamucchā kāmapariḷāho, so nānuseti. Tathā kho panassa cāro ca vihāro ca anubuddho hoti, yathā carantaṃ viharantaṃ abhijjhādomanassā pāpakā akusalā dhammā nānusenti.
‘‘Kathañca, bhikkhave, bhikkhu sabbesaṃyeva dukkhadhammānaṃ samudayañca atthaṅgamañca yathābhūtaṃ pajānāti? ‘Iti rūpaṃ, iti rūpassa samudayo, iti rūpassa atthaṅgamo; iti vedanā… iti saññā… iti saṅkhārā… iti viññāṇaṃ, iti viññāṇassa samudayo, iti viññāṇassa atthaṅgamo’ti – evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhu sabbesaṃyeva dukkhadhammānaṃ samudayañca atthaṅgamañca yathābhūtaṃ pajānāti.
‘‘Kathañca, bhikkhave, bhikkhuno kāmā diṭṭhā honti? Yathāssa kāme passato, yo kāmesu kāmacchando kāmasneho kāmamucchā kāmapariḷāho, so nānuseti. Seyyathāpi, bhikkhave, aṅgārakāsu sādhikaporisā puṇṇā aṅgārānaṃ vītaccikānaṃ vītadhūmānaṃ. Atha puriso āgaccheyya jīvitukāmo amaritukāmo sukhakāmo dukkhapaṭikūlo. Tamenaṃ dve balavanto purisā nānābāhāsu gahetvā, taṃ aṅgārakāsuṃ upakaḍḍheyyuṃ. So iticīticeva kāyaṃ sannāmeyya. Taṃ kissa hetu? Ñāta [ñāṇaṃ (ka.)] ñhi, bhikkhave, tassa purisassa [purisassa hoti (sī. syā. kaṃ. pī.), purisassa hetu hoti (ka.) ma. ni. 2.45] imaṃ cāhaṃ aṅgārakāsuṃ papatissāmi, tatonidānaṃ maraṇaṃ vā nigacchissāmi maraṇamattaṃ vā dukkhanti. Evameva kho , bhikkhave , bhikkhuno aṅgārakāsūpamā kāmā diṭṭhā honti, yathāssa kāme passato, yo kāmesu kāmacchando kāmasneho kāmamucchā kāmapariḷāho, so nānuseti.
‘‘Kathañca, bhikkhave, bhikkhuno cāro ca vihāro ca anubuddho hoti, yathā carantaṃ viharantaṃ abhijjhādomanassā pāpakā akusalā dhammā nānussavanti [nānusenti (ka.)]? Seyyathāpi, bhikkhave, puriso bahukaṇṭakaṃ dāyaṃ paviseyya. Tassa puratopi kaṇṭako, pacchatopi kaṇṭako, uttaratopi kaṇṭako, dakkhiṇatopi kaṇṭako, heṭṭhatopi kaṇṭako, uparitopi kaṇṭako. So satova abhikkameyya, satova paṭikkameyya – ‘mā maṃ kaṇṭako’ti. Evameva kho, bhikkhave, yaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, ayaṃ vuccati ariyassa vinaye kaṇṭako’’ti. Iti viditvā[kaṇḍako. taṃ kaṇḍakoti iti viditvā (sī.)] saṃvaro ca asaṃvaro ca veditabbo.
‘‘Kathañca, bhikkhave, asaṃvaro hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā piyarūpe rūpe adhimuccati, appiyarūpe rūpe byāpajjati, anupaṭṭhitakāyassati ca viharati parittacetaso, tañca cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ yathābhūtaṃ nappajānāti, yatthassa te uppannā pāpakā akusalā dhammā aparisesā nirujjhanti…pe… jivhāya rasaṃ sāyitvā…pe… manasā dhammaṃ viññāya piyarūpe dhamme adhimuccati, appiyarūpe dhamme byāpajjati, anupaṭṭhitakāyassati ca viharati parittacetaso, tañca cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ yathābhūtaṃ nappajānāti yatthassa te uppannā pāpakā akusalā dhammā aparisesā nirujjhanti. Evaṃ kho, bhikkhave, asaṃvaro hoti.
‘‘Kathañca, bhikkhave, saṃvaro hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā piyarūpe rūpe nādhimuccati, appiyarūpe rūpe na byāpajjati, upaṭṭhitakāyassati ca viharati appamāṇacetaso, tañca cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ yathābhūtaṃ pajānāti, yatthassa te uppannā pāpakā akusalā dhammā aparisesā nirujjhanti…pe… jivhā rasaṃ sāyitvā…pe… manasā dhammaṃ viññāya piyarūpe dhamme nādhimuccati, appiyarūpe dhamme na byāpajjati, upaṭṭhitakāyassati ca viharati appamāṇacetaso, tañca cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ yathābhūtaṃ pajānāti, yatthassa te uppannā pāpakā akusalā dhammā aparisesā nirujjhanti. Evaṃ kho, bhikkhave, saṃvaro hoti.
‘‘Tassa ce, bhikkhave, bhikkhuno evaṃ carato evaṃ viharato kadāci karahaci satisammosā uppajjanti, pāpakā akusalā sarasaṅkappā saṃyojaniyā, dandho, bhikkhave, satuppādo. Atha kho naṃ khippameva pajahati vinodeti byantīkaroti anabhāvaṃ gameti.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, puriso divasaṃsantatte [divasasantatte (sī.)] ayokaṭāhe dve vā tīṇi vā udakaphusitāni nipāteyya. Dandho, bhikkhave, udakaphusitānaṃ nipāto, atha kho naṃ khippameva parikkhayaṃ pariyādānaṃ gaccheyya. Evameva kho, bhikkhave, tassa ce bhikkhuno evaṃ carato, evaṃ viharato kadāci karahaci satisammosā uppajjanti pāpakā akusalā sarasaṅkappā saṃyojaniyā, dandho, bhikkhave, satuppādo. Atha kho naṃ khippameva pajahati vinodeti byantīkaroti anabhāvaṃ gameti. Evaṃ kho, bhikkhave, bhikkhuno cāro ca vihāro ca anubuddho hoti; yathā carantaṃ viharantaṃ abhijjhādomanassā pāpakā akusalā dhammā nānussavanti. Tañce, bhikkhave, bhikkhuṃ evaṃ carantaṃ evaṃ viharantaṃ rājāno vā rājamahāmattā vā mittā vā amaccā vā ñātī vā sālohitā vā, bhogehi abhihaṭṭhuṃ pavāreyyuṃ – ‘ehi [evaṃ (sī.)], bho purisa, kiṃ te ime kāsāvā anudahanti, kiṃ muṇḍo kapālamanucarasi, ehi hīnāyāvattitvā bhoge ca bhuñjassu, puññāni ca karohī’ti. So vata, bhikkhave, bhikkhu evaṃ caranto evaṃ viharanto sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattissatīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati.
‘‘Seyyathāpi , bhikkhave, gaṅgā nadī pācīnaninnā pācīnapoṇā pācīnapabbhārā. Atha mahājanakāyo āgaccheyya kuddāla-piṭakaṃ ādāya – ‘mayaṃ imaṃ gaṅgaṃ nadiṃ pacchāninnaṃ karissāma pacchāpoṇaṃ pacchāpabbhāra’nti. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, api nu kho so mahājanakāyo gaṅgaṃ nadiṃ pacchāninnaṃ kareyya pacchāpoṇaṃ pacchāpabbhāra’’nti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Taṃ kissa hetu’’? ‘‘Gaṅgā, bhante, nadī pācīnaninnā pācīnapoṇā pācīnapabbhārā; sā na sukarā pacchāninnā kātuṃ pacchāpoṇā pacchāpabbhārā. Yāvadeva ca pana so mahājanakāyo kilamathassa vighātassa bhāgī assā’’ti. ‘‘Evameva kho, bhikkhave, tañce bhikkhuṃ evaṃ carantaṃ evaṃ viharantaṃ rājāno vā rājamahāmattā vā mittā vā amaccā vā ñātī vā sālohitā vā bhogehi abhihaṭṭhuṃ pavāreyyuṃ – ‘ehi, bho purisa, kiṃ te ime kāsāvā anudahanti, kiṃ muṇḍo kapālamanucarasi, ehi hīnāyāvattitvā bhoge ca bhuñjassu, puññāni ca karohī’ti. So vata, bhikkhave, bhikkhu evaṃ caranto evaṃ viharanto sikkhaṃ paccakkhāya hīnāyāvattissatīti netaṃ ṭhānaṃ vijjati. Taṃ kissa hetu? Yañhi taṃ, bhikkhave, cittaṃ dīgharattaṃ vivekaninnaṃ vivekapoṇaṃ vivekapabbhāraṃ, tathā [kañca (syā. kaṃ. ka.)] hīnāyāvattissatīti netaṃ ṭhānaṃ vijjatī’’ti. Sattamaṃ.
6. Avassutapariyāyasuttavaṇṇanā
243. Chaṭṭhe navaṃ santhāgāranti adhunā kāritaṃ santhāgāraṃ, ekā mahāsālāti attho. Uyyogakālādīsu hi rājāno tattha ṭhatvā, ‘‘ettakā purato gacchantu, ettakā pacchā, ettakā ubhohi passehi, ettakā hatthī abhiruhantu, ettakā asse, ettakā rathesu tiṭṭhantū’’ti evaṃ santhaṃ karonti, mariyādaṃ bandhanti, tasmā taṃ ṭhānaṃ santhāgāranti vuccati. Uyyogaṭṭhānato ca āgantvā yāva gehesu allagomayaparibhaṇḍādīni kārenti, tāva dve tīṇi divasāni te rājāno tattha santharantītipi santhāgāraṃ. Tesaṃ rājūnaṃ saha atthānusāsanaṃ agārantipi santhāgāraṃ. Gaṇarājāno hi te, tasmā uppannaṃ kiccaṃ ekassa vasena na chijjati, sabbesaṃ chandopi laddhuṃ vaṭṭati, tasmā sabbe tattha sannipatitvā anusāsanti. Tena vuttaṃ ‘‘saha atthānusāsanaṃ agārantipi santhāgāra’’nti. Yasmā pana te tattha sannipatitvā, ‘‘imasmiṃ kāle kasituṃ vaṭṭati, imasmiṃ kāle vapitu’’nti evamādinā nayena gharāvāsakiccāni sammantayanti, tasmā chiddāvachiddaṃ gharāvāsaṃ tattha santharantītipi, santhāgāraṃ. Acirakāritaṃ hotīti iṭṭhakakammasudhākammacittakammādivasena susajjitaṃ devavimānaṃ viya adhunā niṭṭhāpitaṃ. Samaṇena vāti ettha yasmā gharavatthupariggahaṇakāleyeva devatā attano vasanaṭṭhānaṃ gaṇhanti, tasmā ‘‘devena vā’’ti avatvā, ‘‘samaṇena vā brāhmaṇena vā kenaci vā manussabhūtenā’’ti vuttaṃ.
Yenabhagavā tenupasaṅkamiṃsūti santhāgāraṃ niṭṭhitanti sutvā ‘‘gacchāma naṃ passissāmā’’ti gantvā dvārakoṭṭhakato paṭṭhāya sabbaṃ oloketvā ‘‘idaṃ santhāgāraṃ ativiya manoramaṃ sassirikaṃ. Kena paṭhamaṃ paribhuttaṃ amhākaṃ dīgharattaṃ hitāya sukhāya assā’’ti cintetvā – ‘‘amhākaṃ ñātiseṭṭhassa paṭhamaṃ diyyamānepi satthunova anucchavikaṃ, dakkhiṇeyyavasena diyyamānepi satthunova anucchavikaṃ, tasmā satthāraṃ paṭhamaṃ paribhuñjāpessāma, bhikkhusaṅghassa ca āgamanaṃ karissāma, bhikkhusaṅghe āgate tepiṭakaṃ buddhavacanaṃ āgatameva bhavissati, satthāraṃ tiyāmarattiṃ amhākaṃ dhammakathaṃ kathāpessāma, iti tīhi ratanehi paribhuttaṃ pacchā mayaṃ paribhuñjissāma, evaṃ no dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissatī’’ti sanniṭṭhānaṃ katvā upasaṅkamiṃsu.
Yena navaṃ santhāgāraṃ tenupasaṅkamiṃsūti taṃdivasaṃ kira santhāgāraṃ kiñcāpi rājakulānaṃ dassanatthāya devavimānaṃ viya susajjitaṃ hoti supaṭijaggitaṃ, buddhārahaṃ pana katvā apaññattaṃ. Buddhā hi nāma araññajjhāsayā araññārāmā antogāme vaseyyuṃ vā no vā, tasmā ‘‘bhagavato manaṃ jānitvāva, paññāpessāmā’’ti cintetvā, te bhagavantaṃ upasaṅkamiṃsu, idāni pana manaṃ labhitvā paññāpetukāmā yena santhāgāraṃ tenupasaṅkamiṃsu.
Sabbasanthariṃ santhāgāraṃ santharitvāti yathā sabbameva santhataṃ hoti, evaṃ taṃ santharāpetvā. Sabbapaṭhamaṃ tāva ‘‘gomayaṃ nāma sabbamaṅgalesu vaṭṭatī’’ti sudhāparikammakatampi bhūmiṃ allagomayena opuñjāpetvā, parisukkhabhāvaṃ ñatvā, yathā akkantaṭṭhāne padaṃ paññāyati, evaṃ catujjātiyagandhehi limpāpetvā upari nānāvaṇṇakaṭasārake santharitvā tesaṃ upari mahāpiṭṭhikakojave ādiṃ katvā hatthattharaassattharasīhattharabyagghattharacandattharakasūriyattharakacittattharakādīhi nānāvaṇṇehi attharakehi santharitabbayuttakaṃ sabbokāsaṃ santharāpesuṃ. Tena vuttaṃ ‘‘sabbasanthariṃ santhāgāraṃ santharitvā’’ti.
Āsanāni paññāpetvāti majjhaṭṭhāne tāva maṅgalathambhaṃ nissāya mahārahaṃ buddhāsanaṃ paññāpetvā, tattha tattha yaṃ yaṃ mudukañca manoramañca paccattharaṇaṃ , taṃ taṃ paccattharitvā ubhatolohitakaṃ manuññadassanaṃ upadhānaṃ upadahitvā upari suvaṇṇarajatatārakavicittavitānaṃ bandhitvā gandhadāmapupphadāmapattadāmādīhi alaṅkaritvā samantā dvādasahatthe ṭhāne pupphajālaṃ kāretvā, tiṃsahatthamattaṃ ṭhānaṃ paṭasāṇiyā parikkhipāpetvā pacchimabhittiṃ nissāya bhikkhusaṅghassa pallaṅkapīṭhaapassayapīṭhamuṇḍapīṭhāni paññāpetvā upari setapaccattharaṇehi paccattharāpetvā pācīnabhittiṃ nissāya attano attano mahāpiṭṭhikakojave paññāpetvā manoramāni haṃsalomādipūritāni upadhānāni ṭhapāpesuṃ ‘‘evaṃ akilamamānā sabbarattiṃ dhammaṃ suṇissāmā’’ti. Idaṃ sandhāya vuttaṃ ‘‘āsanāni paññāpetvā’’ti.
Udakamaṇikaṃ patiṭṭhāpetvāti mahākucchikaṃ udakacāṭiṃ patiṭṭhāpetvā ‘‘evaṃ bhagavā ca bhikkhusaṅgho ca yathāruciyā hatthe vā dhovissanti pāde vā, mukhaṃ vā vikkhālessantī’’ti tesu tesu ṭhānesu maṇivaṇṇassa udakassa pūrāpetvā vāsatthāya nānāpupphāni ceva udakavāsacuṇṇāni ca pakkhipitvā kadalipaṇṇehi pidahitvā patiṭṭhāpesuṃ. Idaṃ sandhāya vuttaṃ ‘‘udakamaṇikaṃ patiṭṭhāpetvā’’ti.
Telappadīpaṃ āropetvāti rajatasuvaṇṇādimayadaṇḍadīpikāsu yonakarūpakirātarūpakādīnaṃ hatthe ṭhapitasuvaṇṇarajatādimayakapallikāsu ca telappadīpaṃ jālāpetvāti attho.Yenabhagavā tenupasaṅkamiṃsūti ettha pana te sakyarājāno na kevalaṃ santhāgārameva, atha kho yojanāvaṭṭe kapilavatthusmiṃ nagaravīthiyopi sammajjāpetvā dhaje ussāpetvā gehadvāresu puṇṇaghaṭe ca kadaliyo ca ṭhapāpetevā sakalanagaraṃ dīpamālādīhi vippakiṇṇatārakaṃ viya katvā ‘‘khīrūpage dārake khīraṃ pāyetha, dahare kumāre lahuṃ lahuṃ bhojetvā sayāpetha, uccāsaddaṃ mā karittha, ajja ekarattiṃ satthā antogāme vasissati, buddhā nāma appasaddakāmā hontī’’ti bheriṃ carāpetvā sayaṃ daṇḍadīpikā ādāya yena bhagavā tenupasaṅkamiṃsu.
Athakho bhagavā nivāsetvā pattacīvaramādāya saddhiṃ bhikkhusaṅghena yena navaṃ santhāgāraṃ tenupasaṅkamīti ‘‘yassa dāni, bhante, bhagavā kālaṃ maññatī’’ti evaṃ kira kāle ārocite bhagavā lākhārasatintarattakoviḷārapupphavaṇṇaṃ rattadupaṭṭaṃ kattariyā padumaṃ kantento viya, saṃvidhāya timaṇḍalaṃ paṭicchādento nivāsetvā suvaṇṇapāmaṅgena padumakalāpaṃ parikkhipanto viya, vijjulatāsassirikaṃ kāyabandhanaṃ bandhitvā rattakambalena gajakumbhaṃ pariyonandhanto viya, ratanasatubbedhe suvaṇṇagghike pavāḷajālaṃ khipamāno viya suvaṇṇacetiye rattakambalakañcukaṃ paṭimuñcanto viya, gacchantaṃ puṇṇacandaṃ rattavaṇṇavalāhakena paṭicchādayamāno viya, kañcanapabbatamatthake supakkalākhārasaṃ parisiñcanto viya, cittakūṭapabbatamatthakaṃ vijjulatāya parikkhipanto viya ca sacakkavāḷasineruyugandharaṃ mahāpathaviṃ sañcāletvā gahitaṃ nigrodhapallavasamānavaṇṇaṃ rattavarapaṃsukūlaṃ pārupitvā, gandhakuṭidvārato nikkhami kañcanaguhato sīho viya udayapabbatakūṭato puṇṇacando viya ca. Nikkhamitvā pana gandhakuṭipamukhe aṭṭhāsi.
Athassa kāyato meghamukhehi vijjukalāpā viya rasmiyo nikkhamitvā suvaṇṇarasadhārāparisekapiñjarapattapupphaphalaviṭape viya ārāmarukkhe kariṃsu. Tāvadeva ca attano attano pattacīvaramādāya mahābhikkhusaṅgho bhagavantaṃ parivāresi. Te pana parivāretvā ṭhitā bhikkhū evarūpā ahesuṃ – appicchā santuṭṭhā pavivittā asaṃsaṭṭhā āraddhavīriyā vattāro vacanakkhamā codakā pāpagarahino sīlasampannā samādhisampannā paññāvimuttivimuttiñāṇadassanasampannā. Tehi parivārito bhagavā rattakambalaparikkhitto viya suvaṇṇakkhandho, rattapadumasaṇḍamajjhagatā viya suvaṇṇanāvā, pavāḷavedikāparikkhitto viya suvaṇṇapāsādo virocittha. Sāriputtamoggallānādayo mahātherāpi naṃ meghavaṇṇaṃ paṃsukūlaṃ pārupitvā maṇivammavammikā viya mahānāgā parivārayiṃsu vantarāgā bhinnakilesā vijaṭitajaṭā chinnabandhanā kule vā gaṇe vā alaggā.
Iti bhagavā sayaṃ vītarāgo vītarāgehi, vītadoso vītadosehi, vītamoho vītamohehi , nittaṇho nittaṇhehi, nikkileso nikkilesehi, sayaṃ buddho bahussutabuddhehi parivārito pattaparivāritaṃ viya kesaraṃ, kesaraparivāritā viya kaṇṇikā, aṭṭhanāgasahassaparivārito viya chaddanto nāgarājā, navutihaṃsasahassaparivārito viya dhataraṭṭho haṃsarājā, senaṅgaparivārito viya cakkavattirājā, marugaṇaparivārito viya sakko devarājā, brahmagaṇaparivārito viya hāritamahābrahmā, tārāgaṇaparivārito viya puṇṇacando asamena buddhavesena aparimāṇena buddhavilāsena kapilavatthugāmimaggaṃ paṭipajji.
Athassa puratthimakāyato suvaṇṇavaṇṇā rasmi uṭṭhahitvā asītihatthaṭṭhānaṃ aggahesi pacchima-kāyato, dakkhiṇahatthato, vāmahatthato suvaṇṇavaṇṇā rasmi uṭṭhahitvā asītihatthaṭṭhānaṃ aggahesi. Upari kesantato paṭṭhāya sabbakesāvaṭṭehi moragīvavaṇṇā rasmi uṭṭhahitvā gaganatale asītihatthaṭṭhānaṃ aggahesi. Heṭṭhā pādatalehi pavāḷavaṇṇā rasmi uṭṭhahitvā ghanapathaviṃ asītihatthaṭṭhānaṃ aggahesi. Evaṃ samantā asītihatthaṭṭhānaṃ chabbaṇṇā buddharasmiyo vijjotamānā vipphandamānā kañcanadaṇḍadīpikāhi niccharitvā ākāsaṃ pakkhandajālā viya cātuddīpikamahāmeghato nikkhantavijjulatā viya vidhāviṃsu. Sabbadisābhāgā suvaṇṇacampakapupphehi vikiriyamānā viya, suvaṇṇaghaṭato nikkhantasuvaṇṇarasadhārāhi siñcamānā viya, pasāritasuvaṇṇapaṭaparikkhittā viya, verambhavātasamuṭṭhitakiṃsukakaṇikārapupphacuṇṇasamokiṇṇā viya vippabhāsiṃsu.
Bhagavatopi asītianubyañjanabyāmappabhādvattiṃsavaralakkhaṇasamujjalasarīraṃ samuggatatārakaṃ viya gaganatalaṃ, vikasitamiva padumavanaṃ, sabbapāliphullo viya yojanasatiko pāricchattako, paṭipāṭiyā ṭhapitānaṃ dvattiṃsacandānaṃ dvattiṃsasūriyānaṃ dvattiṃsacakkavattīnaṃ dvattiṃsadevarājānaṃ dvattiṃsamahābrahmānaṃ siriyā siriṃ abhibhavamānaṃ viya virocittha, yathā taṃ dasahi pāramīhi dasahi upapāramīhi dasahi paramatthapāramīhi sammadeva pūritāhi samatiṃsapāramitāhi alaṅkataṃ. Kappasatasahassādhikāni cattāri asaṅkhyeyyāni dinnadānaṃ rakkhitasīlaṃ katakalyāṇakammaṃ ekasmiṃ attabhāve otaritvā vipākaṃ dātuṃ ṭhānaṃ alabhamānaṃ sambādhapattaṃ viya ahosi. Nāvāsahassabhaṇḍaṃ ekanāvaṃ āropanakālo viya, sakaṭasahassabhaṇḍaṃ ekasakaṭaṃ āropanakālo viya, pañcavīsatiyā gaṅgānaṃ oghassa sambhijja mukhadvāre ekato rāsibhūtakālo viya ahosi.
Imāya buddhasiriyā obhāsamānassāpi ca bhagavato purato anekāni daṇḍadīpikāsahassāni ukkhipiṃsu, tathā pacchato, vāmapasse, dakkhiṇapasse. Jātisumanacampakavanamallikārattuppala-nīluppala-bakulasinduvārapupphāni ceva nīlapītādivaṇṇasugandhagandhacuṇṇāni ca cātuddīpikameghavissaṭṭhā udakavuṭṭhiyo viya vippakiriyiṃsu. Pañcaṅgikatūriyanigghosā ceva buddhadhammasaṅghaguṇapaṭisaṃyuttā thutighosā ca sabbā disā pūrayiṃsu. Devamanussanāgasupaṇṇagandhabbayakkhādīnaṃ akkhīni amatapānaṃ viya labhiṃsu. Imasmiṃ pana ṭhāne ṭhatvā padasahassena gamanavaṇṇaṃ vattuṃ vaṭṭati. Tatridaṃ mukhamattaṃ –
‘‘Evaṃ sabbaṅgasampanno, kampayanto vasundharaṃ;
Aheṭhayanto pāṇāni, yāti lokavināyako.
Gacchanto sirisampanno, sobhate dvipaduttamo.
‘‘Gacchato buddhaseṭṭhassa, heṭṭhāpādatalaṃ mudu;
Samaṃ samphusate bhūmiṃ, rajasā nupalippati.
‘‘Ninnaṭṭhānaṃ unnamati, gacchante lokanāyake;
Unnatañca samaṃ hoti, pathavī ca acetanā.
‘‘Pāsāṇā sakkharā ceva, kathalā khāṇukaṇṭakā;
Sabbe maggā vivajjanti, gacchante lokanāyake.
‘‘Nātidūre uddharati, naccāsanne ca nikkhipaṃ;
Aghaṭṭayanto niyyāti, ubho jāṇū ca gopphake.
‘‘Nātisīghaṃ pakkamati, sampannacaraṇo muni;
Na cāpi saṇikaṃ yāti, gacchamāno samāhito.
Na pekkhamāno so yāti, yugamattañhi pekkhati.
Cāruṃ gacchati lokaggo, hāsayanto sadevake.
‘‘Uḷurājāva sobhanto, catucārīva kesarī;
Tosayanto bahū satte, puraṃ seṭṭhaṃ upāgamī’’ti.
Vaṇṇakālo nāma kiresa, evaṃvidhesu kālesu buddhassa sarīravaṇṇe vā guṇavaṇṇe vā dhammakathikassa thāmoyeva pamāṇaṃ. Cuṇṇiyapadehi vā gāthābandhena vā yattakaṃ sakkoti, tattakaṃ vattabbaṃ. Dukkathitanti na vattabbaṃ. Appamāṇavaṇṇā hi buddhā. Tesaṃ buddhāpi anavasesato vaṇṇaṃ vattuṃ asamatthā, pageva itarā pajāti. Iminā sirivilāsena alaṅkatapaṭiyattaṃ sakyarājakulaṃ pavisitvā bhagavā pasannacittena janena gandhadhūmavāsacuṇṇādīhi pūjiyamāno santhāgāraṃ pāvisi. Tena vuttaṃ ‘‘atha kho bhagavā nivāsetvā pattacīvaramādāya saddhiṃ bhikkhusaṅghena yena navaṃ santhāgāraṃ tenupasaṅkamī’’ti.
Bhagavantaṃyeva purakkhatvāti bhagavantaṃ purato katvā. Tattha bhagavā bhikkhūnañceva upāsakānañca majjhe nisinno gandhodakena nhāpetvā dukūlacumbaṭakena vodakaṃ katvā jātihiṅgulakena majjitvā rattakambalapaliveṭhite pīṭhe ṭhapitarattasuvaṇṇaghanapaṭimā viya ativirocittha. Ayaṃ panettha porāṇānaṃ vaṇṇabhaṇanamaggo –
‘‘Gantvāna maṇḍalamāḷaṃ, nāgavikkantacāraṇo;
Obhāsayanto lokaggo, nisīdi varamāsane.
‘‘Tahiṃ nisinno naradammasārathi,
Devātidevo satapuññalakkhaṇo;
Suvaṇṇanekkhaṃ viya paṇḍukambale.
‘‘Nekkhaṃ jambonadasseva, nikkhittaṃ paṇḍukambale;
Virocati vītamalo, maṇiverocano yathā.
Suvaṇṇayūpasaṅkāso, padumo kokanado yathā.
‘‘Jalanto dīparukkhova, pabbatagge yathā sikhī;
Devānaṃ pāricchattova, sabbaphullo virocatī’’ti.
Kāpilavatthave sakye bahudeva rattiṃ dhammiyā kathāyāti ettha dhammakathā nāma santhāgārānumodanāpaṭisaṃyuttā pakiṇṇakakathā veditabbā. Tadā hi bhagavā ākāsagaṅgaṃ otārento viya pathavojaṃ ākaḍḍhanto viya mahājambuṃ matthake gahetvā cālento viya yojanikaṃ madhubhaṇḍaṃ cakkayantena pīḷetvā madhupānaṃ pāyamāno viya kapilavatthuvāsīnaṃ sakyānaṃ hitasukhāvahaṃ pakiṇṇakakathaṃ kathesi. ‘‘Āvāsadānaṃ nāmetaṃ, mahārāja, mahantaṃ, tumhākaṃ āvāso mayā paribhutto, bhikkhusaṅghena ca paribhutto, mayā ca bhikkhusaṅghena ca paribhutto pana dhammaratanena paribhuttoyevāti tīhi ratanehi paribhutto nāma hoti. Āvāsadānasmiñhi dinne sabbadānaṃ dinnameva hoti. Bhummaṭṭhakapaṇṇasālāya vā sākhāmaṇḍapassa vāpi ānisaṃso nāma paricchindituṃ na sakkā. Āvāsadānānubhāvena hi bhave bhave nibbattassāpi sambādhitagabbhavāso na hoti, dvādasahattho ovarako viya mātukucchi asambādhova hotī’’ti. Evaṃ nānānayavicittaṃ bahuṃ dhammiṃ kathaṃ kathetvā –
‘‘Sītaṃ uṇhaṃ paṭihanti, tato vāḷamigāni ca;
Sirīsape ca makase, sisire cāpi vuṭṭhiyo.
Leṇatthañca sukhatthañca, jhāyituñca vipassituṃ.
‘‘Vihāradānaṃ saṅghassa, aggaṃ buddhena vaṇṇitaṃ;
Tasmā hi paṇḍito poso, sampassaṃ atthamattano.
‘‘Vihāre kāraye ramme, vāsayettha bahussute;
Tesaṃ annañca pānañca, vatthasenāsanāni ca.
Te tassa dhammaṃ desenti, sabbadukkhāpanūdanaṃ;
Yaṃ so dhammaṃ idhaññāya, parinibbāti anāsavo’’ti. (cūḷava. 295) –
Evaṃ ‘‘ayampi āvāse ānisaṃso, ayampi āvāse ānisaṃso’’ti bahudeva rattiṃ atirekataraṃ diyaḍḍhayāmaṃ āvāsānisaṃsakathaṃ kathesi. Tattha imā tāva gāthāva saṅgahaṃ āruḷhā, pakiṇṇakadhammadesanā pana saṅgahaṃ nārohati. Sandassetvātiādīni vuttatthāneva.
Abhikkantāti atikkantā dve yāmā gatā. Yassa dāni kālaṃ maññathāti yassa tumhe gamanassa kālaṃ maññatha, gamanakālo tumhākaṃ, gacchathāti vuttaṃ hoti. Kasmā pana bhagavā te uyyojesīti? Anukampāya. Sukhumālā hi te, tiyāmarattiṃ nisīditvā vītināmentānaṃ sarīre ābādho uppajjeyya. Bhikkhusaṅghopi mahā, tassa ṭhānanisajjānaṃ okāso laddhuṃ vaṭṭatīti ubhayānukampāya uyyojesi.
Vigatathinamiddhoti tatra kira bhikkhū yāmadvayaṃ ṭhitāpi nisinnāpi acālayiṃsu, pacchimayāme pana āhāro pariṇamati, tassa pariṇatattā bhikkhusaṅgho vigatathinamiddho jātoti akāraṇametaṃ. Buddhānañhi kathaṃ suṇantassa kāyikacetasikadarathā na honti, kāyacittalahutādayo uppajjanti, tena tesaṃ dve yāme ṭhitānampi nisinnānampi dhammaṃ suṇantānaṃ thinamiddhaṃ vigataṃ, pacchimayāmepi sampatte tathā vigatameva jātaṃ. Tenāha ‘‘vigatathinamiddho’’ti.
Piṭṭhime āgilāyatīti kasmā āgilāyati? Bhagavato hi chabbassāni mahāpadhānaṃ padahantassa mahantaṃ kāyadukkhaṃ ahosi, athassa aparabhāge mahallakakāle piṭṭhivāto uppajjīti. Akāraṇaṃ vā etaṃ. Pahoti hi bhagavā uppannaṃ vedanaṃ vikkhambhetvā ekampi dvepi sattāhāni ekapallaṅkena nisīdituṃ. Santhāgārasālaṃ pana catūhi iriyāpathehi paribhuñjitukāmo ahosi. Tattha pādadhovanaṭṭhānato yāva dhammāsanā agamāsi, ettake ṭhāne gamanaṃ nipphannaṃ. Dhammāsanaṃ pattaṃ thokaṃ ṭhatvā nisīdi, ettake ṭhāne ṭhānaṃ nipphannaṃ. Dveyāmaṃ dhammāsane nisīdi, ettake ṭhāne nisajjā nipphannā. Idāni dakkhiṇena passena thokaṃ nipanne sayanaṃ nipphajjissatīti evaṃ catūhi iriyāpathehi paribhuñjitukāmo ahosi. Upādinnakasarīrañca nāma ‘‘no āgilāyatī’’ti na vattabbaṃ, tasmā ciranisajjāya sañjātaṃ appakampi āgilāyanaṃ gahetvā evamāha.
Saṅghāṭiṃ paññāpetvāti santhāgārassa kira ekapasse te rājāno paṭasāṇiṃ parikkhipāpetvā kappiyamañcakaṃ paññāpetvā kappiyapaccattharaṇena attharitvā upari suvaṇṇatārakagandhamālādidāmapaṭimaṇḍitaṃ vitānaṃ bandhitvā gandhatelappadīpaṃ āropayiṃsu, ‘‘appeva nāma satthā dhammāsanato vuṭṭhāya thokaṃ vissamanto idha nipajjeyya, evaṃ no imaṃ santhāgāraṃ bhagavatā catūhi iriyāpathehi paribhuttaṃ dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissatī’’ti. Satthāpi tadeva sandhāya tattha saṅghāṭiṃ paññāpetvā nipajji.Uṭṭhānasaññaṃ manasi karitvāti ‘‘ettakaṃ kālaṃ atikkamitvā vuṭṭhahissāmī’’ti vuṭṭhānasaññaṃ citte ṭhapetvā, tañca kho aniddāyantova therassa dhammakathaṃ suṇamāno.
Avassutapariyāyanti avassutassa pariyāyaṃ, avassutassa kāraṇanti attho. Adhimuccatīti kilesādhimuccanena adhimuccati, giddho hoti. Byāpajjatīti byāpādavasena pūticitto hoti.Cakkhutoti cakkhubhāvena. Māroti kilesamāropi devaputtamāropi. Otāranti vivaraṃ. Ārammaṇanti paccayaṃ. Naḷāgāratiṇāgāraṃ viya hi savisevanāni āyatanāni, tiṇukkā viya kilesuppattirahaṃ ārammaṇaṃ, tiṇukkāya ṭhapitaṭhapitaṭṭhāne aṅgārassujjalanaṃ viya ārammaṇe āpāthamāgate kilesānaṃ uppatti. Tena vuttaṃ labhetha māro otāranti.
Sukkapakkhe bahalamattikapiṇḍāvalepanaṃ kūṭāgāraṃ viya nibbisevanāni āyatanāni, tiṇukkā viya vuttapakārārammaṇaṃ, tiṇukkāya ṭhapitaṭhapitaṭṭhāne nibbāpanaṃ viya nibbisevanānaṃ āyatanānaṃ ārammaṇe āpāthamāgate kilesapariḷāhassa anuppatti. Tena vuttaṃ neva labhetha māro otāranti.
7. Dukkhadhammasuttavaṇṇanā
244. Sattame dukkhadhammānanti dukkhasambhavadhammānaṃ. Pañcasu hi khandhesu sati chedanavadhabandhanādibhedaṃ dukkhaṃ sambhavati, tasmā te dukkhasambhavadhammattā dukkhadhammāti vuccanti. Tathā kho panassāti tenākārenassa. Yathāssa kāme passatoti yenākārenassa kāme passantassa. Yathā carantanti yenākārena cārañca vihārañca anubandhitvā carantaṃ. Aṅgārakāsūpamākāmā diṭṭhā hontīti pariyeṭṭhimūlakassa ceva paṭisandhimūlakassa ca dukkhassa vasena aṅgārakāsu viya mahāpariḷāhāti diṭṭhā honti. Kāme pariyesantānañhi nāvāya mahāsamuddogāhanaajapathasaṅkupathapaṭipajjanaubhatobyūḷhasaṅgāmapakkhandanādivasena pariyeṭṭhimūlakampi, kāme paribhuñjantānaṃ kāmaparibhogacetanāya catūsu apāyesu dinnapaṭisandhimūlakampi mahāpariḷāhadukkhaṃ uppajjati. Evametassa duvidhassāpi dukkhassa vasena aṅgārakāsu viya mahāpariḷāhāti diṭṭhā honti.
Dāyanti aṭaviṃ. Puratopi kaṇṭakoti purimapasse vijjhitukāmo viya āsannaṭṭhāneyeva ṭhitakaṇṭako. Pacchatotiādīsupi eseva nayo. Heṭṭhā pana pādehi akkantaṭṭhānassa santike, na akkantaṭṭhāneyeva. Evaṃ so kaṇṭakagabbhaṃ paviṭṭho viya bhaveyya. Mā maṃ kaṇṭakoti mā maṃ kaṇṭako vijjhīti kaṇṭakavedhaṃ rakkhamāno.
Dandho, bhikkhave, satuppādoti satiyā uppādoyeva dandho, uppannamattāya pana tāya kāci kilesā niggahitāva honti, na saṇṭhātuṃ sakkonti. Cakkhudvārasmiñhi rāgādīsu uppannesu dutiyajavanavārena ‘‘kilesā me uppannā’’ti ñatvā tatiye javanavāre saṃvarajavanaṃyeva javati. Anacchariyañcetaṃ, yaṃ vipassako tatiyajavanavāre kilese niggaṇheyya. Cakkhudvāre pana iṭṭhārammaṇe āpāthagate bhavaṅgaṃ āvaṭṭetvā āvajjanādīsu uppannesu voṭṭhabbanānantaraṃ sampattakilesajavanavāraṃ nivattetvā kusalameva uppādeti. Āraddhavipassakānañhi ayamānisaṃso bhāvanāpaṭisaṅkhāne patiṭṭhitabhāvassa.
Abhihaṭṭhuṃpavāreyyunti sudinnattherassa viya raṭṭhapālakulaputtassa viya ca kāyena vā satta ratanāni abhiharitvā vācāya vā ‘‘amhākaṃ dhanato yattakaṃ icchasi, tattakaṃgaṇhā’’ti vadantā pavāreyyuṃ. Anudahantīti sarīre paliveṭhitattā uṇhapariḷāhaṃ janetvā anudahanti. Sañjātasede vā sarīre laggantā anusentītipi attho. Yañhi taṃ, bhikkhave, cittanti idaṃ yasmā citte anāvaṭṭante puggalassa āvaṭṭanaṃ nāma natthi. Evarūpañhi cittaṃ anāvaṭṭanti, tasmā vuttaṃ. Iti imasmiṃ sutte vipassanābalameva dīpitaṃ.
No comments:
Post a Comment