Bài 7- Dự Lưu (S.iii, 160)
Bài 8- A-la-hán (S.iii, 161)
Bài 9-10 Dục Được Đoạn Trừ (S.iii, 161)]
Chánh văn tiếng Việt:
III. Phẩm Biển
187. I. Biển (1) (S.iv,157)
2) -- "Biển, biển", này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu nói như
vậy. Cái ấy, này các Tỷ-kheo, không phải là biển trong giới luật các bậc Thánh.
Cái ấy (của kẻ phàm phu), này các Tỷ-kheo, là một khối nước lớn, là một dòng
nước lớn.
3-7) Con mắt là biển của người, tốc độ của nó làm bằng các sắc. Ai
điều phục được tốc độ làm bằng các sắc ấy, này các Tỷ-kheo, người ấy được gọi là
Bà-la-môn đã vượt khỏi biển mắt, với những làn sóng (sàùmim), nước xoáy
(sàvattasu), các loại cá mập (sagàham), các loại La-sát (Rakkhasam), đến bờ bên
kia và đứng trên đất liền. Tai... Mũi... Lưỡi... Thân...
8) Ý, này các Tỷ-kheo, là biển của người, tốc độ của nó làm bằng
các pháp. Ai điều phục được tốc độ làm bằng các pháp ấy, này các Tỷ-kheo, người
ấy được gọi là Bà-la-môn đã vượt khỏi biển ý, với những làn sóng, nước xoáy, các
loại cá mập, các loại La-sát, đến bờ bên kia, và đứng trên đất liền.
9) Bậc Ðạo Sư nói như sau:
Ai vượt qua biển này,
Với cá mập, La-sát.
Với sóng biển hãi hùng,
Biển rất khó vượt qua,
Bậc tối thắng trí tuệ,
Ðã thành tựu Phạm hạnh,
Ðược gọi: "Ðến bờ kia",
Ðã đạt thế giới biên.
188. II. Biển (2)(S.iv,157)
1) ...
2) -- "Biển, biển", này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu nói như
vậy. Cái ấy, này các Tỷ-kheo, không phải là biển trong giới luật của bậc Thánh.
Cái ấy (của kẻ phàm phu) là một khối nước lớn, một dòng nước lớn.
3-5) Này các Tỷ-kheo, có những sắc do mắt nhận thức khả lạc, khả
hỷ, khá ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Này các Tỷ-kheo, đây không gọi là
biển trong giới luật của bậc Thánh. Ở đây, thế giới này với Thiên giới, với Ma
giới, với Phạm thiên giới, với quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, với chư Thiên và
loài Người, phần lớn chìm đắm trong ấy, bị rối ren như cuộn chỉ, bị bao trùm như
cuộn dây, thành như sợi dây bện bằng cỏ, không thể vượt qua cõi dữ, ác thú, đọa
xứ, luân hồi!
6-7) Này các Tỷ-kheo, có những tiếng do tai nhận thức... có những
hương do mũi nhận thức... có những vị do lưỡi nhận thức... có những xúc do thân
nhận thức...
8) Này các Tỷ-kheo, có những pháp do ý nhận thức khả lạc, khả hỷ,
khả ái, khả ý, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Này các Tỷ-kheo, đây không gọi là biển
trong giới luật của bậc Thánh. Ở đây, thế giới này với Thiên giới, với Ma giới,
với Phạm thiên giới, với quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, với chư Thiên và loài
Người, phần lớn chìm đắm trong ấy, bị rối ren như cuộn chỉ, bị bao trùm như cuộn
dây, thành như sợi dây bện bằng cỏ, không thể vượt qua cõi dữ, ác thú, đọa xứ,
luân hồi!
189. III. Người Câu Cá (S.iv,158)
1) ...
2) -- Ai đoạn trừ được tham, sân và vô minh, người ấy vượt qua
biển khó vượt này, với các loài cá mập, các loài La-sát, với các làn sóng hãi
hùng khó vượt này.
Vượt trói buộc, thoát chết,
Không còn có sanh y,
Ðoạn tận mọi khổ đau,
Không còn phải tái sanh.
Sanh tử được đoạn diệt,
Bậc không thể so sánh,
Ta nói, vị như vậy,
Ðã hóa mù Thần chết.
3) Ví như, này các Tỷ-kheo, một người câu cá trong hồ nước sâu,
quăng xuống một lưỡi câu có mắc mồi. Một con cá, với mắt nhìn vào mồi, nuốt lưỡi
câu ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, con cá ấy vì nuốt lưỡi câu, đi đến bất hạnh,
đi đến ách nạn, bị người câu cá muốn làm gì thì làm. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo,
có sáu lưỡi câu này ở trong đời, đưa đến bất hạnh cho các loài hữu tình, đưa đến
tai hại cho các loài chúng sanh. Thế nào là sáu?
4-8) Này các Tỷ-kheo, có những sắc do mắt nhận thức khả lạc, khả
hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Nếu Tỷ-kheo hoan hỷ sắc ấy, tán
dương, tham luyến an trú, thời này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được gọi là đã nuốt
lưỡi câu của Ác ma, đã đi đến bất hạnh, đã đi đến ách nạn, đã bị Ác ma muốn làm
gì thì làm. Có những tiếng do tai nhận thức... Có những hương do mũi nhận
thức... Có những vị do lưỡi nhận thức... Có những xúc do thân nhận thức...
9) Này các Tỷ-kheo, có những pháp do ý nhận thức khả lạc, khả hỷ,
khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Nếu Tỷ-kheo hoan hỷ pháp ấy, tán dương,
tham luyến an trú, thời này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được gọi là đã nuốt lưỡi câu
của Ác ma, đã đi đến bất hạnh, đã đi đến ách nạn, đã bị Ác ma muốn làm gì thì
làm.
10-14) Này các Tỷ-kheo, có những sắc do mắt nhận thức khả lạc, khả
hỷ, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Nếu Tỷ-kheo không hoan hỷ các sắc ấy,
không tán dương, không tham luyến an trú, thời này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được
gọi là không nuốt lưỡi câu của Ác ma, đã bẻ gãy lưỡi câu, đã bẻ nát lưỡi câu,
không đi đến bất hạnh, không đi đến ách nạn, không bị Ác ma muốn làm gì thì làm.
Này các Tỷ-kheo, có những tiếng do tai nhận thức... Có những hương do mũi nhận
thức... Có những vị do lưỡi nhận thức... Có những xúc do thân nhận thức...
15) Này các Tỷ-kheo, có những pháp do ý nhận thức khả lạc, khả hỷ,
khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Nếu Tỷ-kheo không hoan hỷ pháp ấy,
không tán dương, không tham luyến an trú, thời này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được
gọi là vị không nuốt lưỡi câu của Ác ma, đã bẻ gãy lưỡi câu, đã bẻ nát lưỡi câu,
không đi đến bất hạnh, không đi đến ách nạn, không bị Ác ma muốn làm gì thì
làm.
190. IV. Cây Có Nhựa (S.iv,159)
1) ...
2-6) -- Này các Tỷ-kheo, đối với các sắc do mắt nhận thức, Tỷ-kheo
hay Tỷ-kheo-ni nào còn có tham, còn có sân, còn có si, tham ấy chưa đoạn tận,
sân ấy chưa đoạn tận, si ấy chưa đoạn tận; dầu chỉ có phần nhỏ, khi các sắc do
mắt nhận thức đi vào trong tầm mắt nhận thức, chúng chinh phục tâm của vị ấy,
còn nói gì cả phần lớn. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, vì còn có tham, còn có sân, còn
có si, và tham ấy chưa đoạn tận, sân ấy chưa đoạn tận, si ấy chưa đoạn tận...
Ðối với các tiếng do tai nhận thức... Ðối với các hương do mũi nhận thức... Ðối
với các vị do lưỡi nhận thức... Ðối với các xúc do thân nhận thức...
7) Này các Tỷ-kheo, đối với các pháp do ý nhận thức, Tỷ-kheo hay
Tỷ-kheo-ni nào còn có tham, còn có sân, còn có si, tham ấy chưa đoạn tận, sân ấy
chưa đoạn tận, si ấy chưa đoạn tận; dầu chỉ có phần nhỏ, khi các pháp do ý nhận
thức đi vào trong tầm ý nhận thức, chúng chinh phục tâm của vị ấy, còn nói gì cả
phần lớn. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, vì còn có tham, còn có sân, còn có si, và
tham ấy chưa đoạn tận, sân ấy chưa đoạn tận, si ấy chưa đoạn tận.
8) Ví như, này các Tỷ-kheo, một cây có nhựa, hoặc cây Bồ-đề
(assattha), hoặc cây bàng (nigrodha), hoặc cây sanh (pilakkha), hoặc cây
udumbara, hoặc một loại cây còn tươi. Rồi một người với cái búa sắc bén chặt vào
cây ấy. Nước nhựa cây ấy có chảy ra không?
-- Thưa có, bạch Thế Tôn.
-- Vì sao?
-- Vì rằng, bạch Thế Tôn, cây ấy có nhựa.
9) -- Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, đối với các sắc do mắt nhận thức,
Tỷ-kheo hay Tỷ-kheo-ni nào còn có tham, còn có sân, còn có si, tham ấy chưa đoạn
tận, sân ấy chưa đoạn tận, si ấy chưa đoạn tận; dầu chỉ có phần nhỏ, khi các sắc
do mắt nhận thức đi vào trong tầm mắt nhận thức, chúng chinh phục tâm của vị ấy,
còn nói gì cả phần lớn. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, vì còn có tham, còn có sân, còn
có si, và tham ấy chưa đoạn tận, sân ấy chưa đoạn tận, si ấy chưa đoạn tận...
Ðối với các tiếng do tai nhận thức... Ðối với các hương do mũi nhận thức... Ðối
với các vị do lưỡi nhận thức... Ðối với các xúc do thân nhận thức...
Này các Tỷ-kheo, đối với các pháp do ý nhận thức, Tỷ-kheo hay
Tỷ-kheo-ni nào còn có tham, còn có sân, còn có si, tham ấy chưa đoạn tận, sân ấy
chưa đoạn tận, si ấy chưa đoạn tận; dầu chỉ có phần nhỏ, khi các pháp do ý nhận
thức đi vào trong tầm ý nhận thức, chúng chinh phục tâm của vị ấy, còn nói gì cả
phần lớn. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, vì còn có tham, còn có sân, còn có si, và
tham ấy chưa đoạn tận, sân ấy chưa đoạn tận, si ấy chưa đoạn tận.
10-14) Này các Tỷ-kheo, đối với các sắc do mắt nhận thức, Tỷ-kheo
hay Tỷ-kheo-ni nào không có tham, không có sân, không có si, tham ấy đã đoạn
tận, sân ấy đã đoạn tận, si ấy đã đoạn tận; dầu cho cả phần lớn, khi các sắc do
mắt nhận thức đi vào trong tầm mắt nhận thức, chúng không chinh phục tâm của vị
ấy, còn nói gì chỉ phần nhỏ. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, vì không có tham, không có
sân, không có si, và tham ấy đã đoạn tận, sân ấy đã đoạn tận, si ấy đã đoạn
tận... Ðối với các tiếng do tai nhận thức... Ðối với các hương do mũi nhận
thức... Ðối với các vị do lưỡi nhận thức... Ðối với các xúc do thân nhận thức...
15) Này các Tỷ-kheo, đối với các pháp do ý nhận thức, Tỷ-kheo hay
Tỷ-kheo ni nào không có tham, không có sân, không có si, tham ấy đã đoạn tận,
sân ấy đã đoạn tận, si ấy đã đoạn tận; dầu cho cả phần lớn, khi các pháp do ý
nhận thức đi vào trong tầm ý nhận thức, chúng không chinh phục tâm của vị ấy,
còn nói gì chỉ có phần nhỏ. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, vì không có tham, không có
sân, không có si, và tham ấy đã đoạn tận, sân ấy đã đoạn tận, si ấy đã đoạn
tận.
16) Ví như, này các Tỷ-kheo, một cây có nhựa, cây Bồ-đề hay cây
bàng, hay cây sanh, hay cây udumbara đã khô héo, không có nhựa, đã quá mùa. Rồi
một người với cây búa sắc bén chặt vào cây ấy. Nước nhựa cây ấy có chảy ra
không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
-- Vì sao?
-- Vì rằng, bạch Thế Tôn, cây ấy không có nhựa.
-- Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, đối với các sắc do mắt nhận thức,
Tỷ-kheo hay Tỷ-kheo-ni nào không có tham, không có sân, không có si... si ấy đã
đoạn tận... Ðối với các pháp do ý nhận thức, tham ấy đã đoạn tận, sân ấy đã đoạn
tận, si ấy đã đoạn tận; dầu cho cả phần lớn, khi các pháp do ý nhận thức đi vào
trong tầm ý nhận thức, chúng không chinh phục tâm vị ấy, còn nói gì chỉ có phần
nhỏ. Vì sao? Này các Tỷ-kheo, vì không có tham ấy, không có sân ấy, không có si
ấy, và tham ấy đã đoạn tận, sân ấy đã đoạn tận, si ấy đã đoạn tận.
191. V. Kotthika (S.iv,162)
1) Một thời Tôn giả Sàriputta và Tôn giả Mahà Kotthika trú ở
Bàrànasii, tại Isipatana, vườn Lộc Uyển.
2) Rồi Tôn giả Mahà Kotthika, vào buổi chiều, từ chỗ tịnh cư đứng
dậy, đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến, nói lên với Tôn giả Sàriputta những
lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu rồi
ngồi xuống một bên.
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Mahà Kotthika nói với Tôn giả
Sàriputta:
-- Thưa Hiền giả, có phải con mắt là kiết sử của các sắc, hay các
sắc là kiết sử của con mắt?... Có phải ý là kiết sử của các pháp hay các pháp là
kiết sử của ý?
4) -- Này Hiền giả Kotthika, con mắt không phải là kiết sử của các
sắc, các sắc không phải là kiết sử của con mắt; ở đây, do duyên cả hai khởi lên
dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử... Ý không phải là kiết sử của các pháp, các
pháp không phải là kiết sử của ý; ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham. Dục
tham ở đây là kiết sử.
5) Ví như, này Hiền giả, một con bò đen và một con bò trắng bị cột
lại bởi sợi dây hay cái ách. Nếu có người nói con bò đen là kiết sử của con bò
trắng, hay con bò trắng là kiết sử của con bò đen, thời nói vậy có phải nói một
cách chơn chánh không?
-- Thưa không.
-- Này Hiền giả, con bò đen không phải là kiết sử của con bò
trắng. Và con bò trắng cũng không phải là kiết sử của con bò đen. Do sợi dây hay
cái ách cột lại, cái ấy ở đây là kiết sử.
Này Hiền giả, cũng vậy, con mắt cũng không phải là kiết sử của các
sắc, các sắc không phải là kiết sử của con mắt; ở đây, do duyên cả hai khởi lên
dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử... Ý không phải là kiết sử của các pháp, các
pháp không phải là kiết sử của của ý; ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham.
Dục tham ở đây là kiết sử.
6) Này Hiền giả, nếu con mắt là kiết sử của các sắc, hay các sắc
là kiết sử của con mắt, thời Phạm hạnh này đưa đến chơn chánh đoạn tận khổ đau
không thể tuyên bố. Vì rằng, này Hiền giả, con mắt không phải là kiết sử của các
sắc, các sắc cũng không phải là kiết sử của con mắt; ở đây, do duyên cả hai khởi
lên dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử. Do vậy, Phạm hạnh đưa đến chơn chánh
đoạn tận khổ đau có thể tuyên bố... Này Hiền giả, nếu ý là kiết sử của các pháp,
hay các pháp là kiết sử của ý, thời Phạm hạnh này đưa đến chơn chánh đoạn tận
khổ đau không thể tuyên bố. Vì rằng, ý không phải là kiết sử của các pháp, hay
các pháp không phải là kiết sử của ý; ở đây, do duyên cả hai khởi lên dục tham.
Dục tham ở đây là kiết sử. Do vậy, Phạm hạnh đưa đến chơn chánh đoạn tận khổ đau
có thể tuyên bố.
7) Này Hiền giả, với pháp môn này cần phải hiểu biết như vậy. Mắt
không phải là kiết sử của sắc. Sắc không phải là kiết sử của mắt; ở đây, do
duyên cả hai khởi lên dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử... Ý không phải là
kiết sử của các pháp, các pháp không phải là kiết sử của mắt; ở đây, do duyên cả
hai khởi lên dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử.
8) Này Hiền giả, Thế Tôn có mắt. Với con mắt, Thế Tôn thấy sắc.
Tham dục không có nơi Thế Tôn. Khéo giải thoát là tâm Thế Tôn... Này Hiền giả,
Thế Tôn có ý. Với ý, Thế Tôn biết pháp. Tham dục không có nơi Thế Tôn. Khéo giải
thoát là tâm Thế Tôn.
9) Này Hiền giả, với pháp môn này cần phải hiểu biết như vậy. Mắt
không phải là kiết sử của các sắc, các sắc không phải là kiết sử của mắt; ở đây,
do duyên cả hai khởi lên dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử... Ý không phải là
kiết sử của các pháp, các pháp không phải là kiết sử của ý; ở đây, do duyên cả
hai khởi lên dục tham. Dục tham ở đây là kiết sử.
192. VI. Kàmabhù (S.iv,165)
(Tôn giả Kàmabhù đi đến Tôn giả Ananda và hỏi cùng một câu và được
trả lời tương tự như kinh trước).
193. VII. Udàyi (S.iv,166)
1) Một thời Tôn giả Ananda và Tôn giả Udàyi trú ở Kosambi, tại
vườn Ghosita.
2) Rồi Tôn giả Udàyi, vào buổi chiều, từ chỗ tịnh cư đứng dậy, đi
đến Tôn giả Ananda; sau khi đến nói lên với Tôn giả Ananda những lời chào đón
hỏi thăm... rồi ngồi xuống một bên.
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Udàyi thưa với Tôn giả Ananda:
-- Thưa Hiền giả Ananda, như Thế Tôn dùng nhiều phương tiện đã nói
lên, đã khai mở, đã nêu rõ thân này là vô ngã. Có thể chăng, cũng như vậy tuyên
bố, tuyên thuyết, tường thuyết, khai hiển, khai thị, phân biệt, minh hiển, minh
thị rằng thức này cũng vô ngã?
-- Này Hiền giả Udàyi, như Thế Tôn dùng nhiều pháp môn đã nói lên,
đã khai mở, đã nêu rõ thân này là vô ngã. Cũng như vậy, có thể tuyên bố, tuyên
thuyết, tường thuyết, khai hiển, khai thị, phân biệt, minh hiển, minh thị rằng
thức này cũng vô ngã.
4-8) Này Hiền giả, có phải do duyên mắt và các sắc khởi lên nhãn
thức?
-- Thưa phải, Hiền giả.
-- Này Hiền giả, do nhân nào, do duyên nào khởi lên nhãn thức, nếu
nhân ấy, nếu duyên ấy một cách toàn diện, dưới mọi hình thức, được đoạn diệt
hoàn toàn, không có dư tàn, thời nhãn thức có thể nêu rõ được không?
-- Thưa không, Hiền giả.
-- Với pháp môn này, Thế Tôn đã tuyên thuyết, đã khai mở, đã nêu
rõ thức này là vô ngã... Có phải do duyên tai và các tiếng khởi lên nhĩ thức?...
Có phải do duyên mũi và các hương khởi lên tỷ thức?... Có phải do duyên lưỡi và
các vị khởi lên thiệt thức?... Có phải do duyên thân và các xúc khởi lên thân
thức?...
9) Này Hiền giả, có phải do duyên ý và các pháp khởi lên ý
thức?
-- Thưa phải, Hiền giả.
-- Này Hiền giả, do nhân nào, do duyên nào khởi lên ý thức, nếu
nhân ấy, nếu duyên ấy một cách toàn diện, dưới mọi hình thức, được đoạn diệt
hoàn toàn, không có dư tàn, thời ý thức có thể nêu rõ được không?
-- Thưa không, Hiền giả.
-- Với pháp môn này, thưa Hiền giả, Thế Tôn đã tuyên thuyết, đã
khai mở, đã nêu rõ thức này là vô ngã.
10) Ví như, này Hiền giả, một người cần dùng lõi cây, tìm cầu lõi
cây, đi tìm lõi cây, cầm cây búa sắc bén đi vào trong rừng. Ở đấy, người này
thấy một thân cây chuối lớn, thẳng, mới lớn và cao. Người ấy chặt đứt rễ cây,
chặt đứt xong, người ấy chặt ngọn. Sau khi chặt ngọn, người ấy lột vỏ ngoài ra.
Người ấy ở đây không tìm được giác cây, còn nói gì lõi cây.
11) Cũng vậy, này Hiền giả, Tỷ-kheo trong sáu xúc xứ, không quán
thấy có tự ngã và thuộc ngã. Do thấy như vậy, vị ấy không chấp thủ một cái gì ở
trong đời. Do không chấp thủ, vị ấy không tham luyến. Do không tham luyến, vị ấy
tự mình hoàn toàn tịch tịnh. Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành,
những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".
194. VIII. Với Lửa Cháy (S.iv,168)
1) -- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông về pháp môn lửa
cháy, pháp môn Chánh pháp. Hãy lắng nghe. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là pháp
môn lửa cháy, pháp môn Chánh pháp?
2) Thật tốt hơn, này các Tỷ-kheo, nếu nhãn căn bị hủy hoại với một
cây kim bằng sắt nung đỏ, hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn. Như vậy, không có
chấp thủ tướng riêng, không chấp thủ tướng chung đối với các sắc do mắt nhận
thức, này các Tỷ-kheo, thức có thể vững trú, kiên trú, bị trói buộc bởi vị ngọt
tướng chung hay bị trói buộc bởi vị ngọt tướng riêng. Trong thời gian ấy, nếu
mệnh chung, thời sự kiện này xảy ra: Ði thác sanh vào một trong hai sanh thú
này: địa ngục hay bàng sanh.
3) Này các Tỷ-kheo, do thấy nguy hiểm này, Ta nói như vầy: Thật
tốt hơn, này các Tỷ-kheo, nếu nhĩ căn bị hủy hoại với một cái dùi bằng sắt nung
đỏ, hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn. Như vậy, không chấp thủ tướng riêng,
không chấp thủ tướng chung đối với các tiếng do tai nhận thức, này các Tỷ-kheo,
thức có thể vững trú, kiên trú, bị trói buộc bởi vị ngọt tướng chung, hay bị
trói buộc bởi vị ngọt tướng riêng. Trong thời gian ấy, nếu mệnh chung, thời sự
kiện này có thể xảy ra: Ði thác sanh vào một trong hai sanh thú này: địa ngục
hay bàng sanh.
4-6) Này các Tỷ-kheo, do thấy nguy hiểm này, Ta nói như vầy: Thật
tốt hơn, này các Tỷ-kheo, nếu tỷ căn bị phá hủy với một cái kềm sắc bén, bị hừng
cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn... nếu thiệt căn bị hủy hoại với một con dao sắc
bén hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn... nếu thân căn bị hủy hoại với một cái
kiếm sắc bén, hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn...
7) Này các Tỷ-kheo, do thấy nguy hiểm này, Ta nói như vầy: Thật
tốt hơn là nằm ngủ. Nằm ngủ, Ta nói rằng là trống không đối với các loài có sinh
mạng. Ta nói rằng là vô quả đối với các loài có sanh mạng. Ta nói rằng là mù mờ
đối với các loài có sanh mạng. Vì rằng nếu ngủ, thời không có suy nghĩ những vấn
đề để có thể bị những vấn đề tư duy chinh phục, để có thể phá hòa hợp Tăng. Này
các Tỷ-kheo, thấy sự trống không của nằm ngủ và sự nguy hiểm của tỉnh thức, Ta
nói như vậy.
8) Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh đệ tử suy nghĩ như sau:
"Hãy dừng lại, chớ để nhãn căn bị hủy hoại với một cây kim bằng sắt nung đỏ,
hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn. Ta hãy tác ý như sau: 'Ðây, mắt là vô
thường. Các sắc là vô thường. Nhãn thức là vô thường. Nhãn xúc là vô thường.
Phàm duyên nhãn xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc
thọ; cảm thọ ấy là vô thường'.
9) Hãy dừng lại, chớ để nhĩ căn bị hủy hoại với một cái dùi bằng
sắt nung đỏ, hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn. Ta hãy tác ý như sau: 'Ðây, tai
là vô thường. Các tiếng là vô thường. Nhĩ thức là vô thường. Nhĩ xúc là vô
thường. Phàm duyên nhĩ xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ
bất lạc thọ; cảm thọ ấy là vô thường'.
10) Hãy dừng lại, chớ để tỷ căn bị hủy hoại với một cái kềm bằng
sắc bén bị hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn. Ta hãy tác ý như sau: 'Ðây, mũi
là vô thường. Các hương là vô thường. Tỷ thức là vô thường. Tỷ xúc là vô thường.
Phàm duyên tỷ xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc
thọ; cảm thọ ấy là vô thường'.
11) Hãy dừng lại, chớ để thiệt căn bị hủy hoại bởi một con dao sắc
bén, hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn. Ta hãy tác ý như sau: 'Ðây, lưỡi là vô
thường. Các vị là vô thường. Thiệt thức là vô thường, thiệt xúc là vô thường.
Phàm duyên thiệt xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc
thọ; cảm thọ ấy là vô thường'.
12) Hãy dừng lại, chớ để thân căn bị hủy hoại bởi một lưỡi kiếm
sắc bén, hừng cháy, rực cháy, cháy lửa ngọn. Ta hãy tác ý như sau: 'Ðây, thân
căn là vô thường. Các xúc là vô thường. Thân thức là vô thường, thân xúc là vô
thường. Phàm duyên thân xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ
bất lạc thọ; cảm thọ ấy là vô thường'.
13) Hãy dừng lại, chớ nằm ngủ. Ta hãy tác ý như sau: 'Ðây, ý căn
là vô thường. Các pháp là vô thường. Ý thức là vô thường, ý xúc là vô thường.
Phàm duyên ý xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc thọ;
cảm thọ ấy là vô thường'".
14) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh đệ tử nhàm chán đối
với mắt, nhàm chán đối với các sắc, nhàm chán đối với nhãn thức, nhàm chán đối
với nhãn xúc. Phàm duyên nhãn xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc thọ, khổ thọ, hay bất
khổ bất lạc thọ; vị ấy nhàm chán đối với cảm thọ ấy... nhàm chán đối với ý, nhàm
chán đối với các pháp, nhàm chán đối với ý thức, nhàm chán đối với ý xúc. Phàm
duyên ý xúc khởi lên cảm thọ gì, lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc thọ; vị
ấy nhàm chán đối với cảm thọ ấy. Do nhàm chán, vị ấy ly tham. Do ly tham, vị ấy
được giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên biết rằng: "Ta đã được giải
thoát". Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã
làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".
15) Này các Tỷ-kheo, đây là pháp môn lửa cháy. Ðây là pháp môn
Chánh pháp.
195. IX. Ví Dụ Tay Và Chân (1) (S.iv,171)
1) -- Nếu có các tay, này các Tỷ-kheo, thời có thấy lượm lên và
đặt xuống. Nếu có chân, thời có thấy đi tới và đi lui. Nếu có tay chân, thời có
thấy co lại và duỗi ra. Nếu có bụng, thời có thấy đói và khát.
2) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, nếu có mắt và do duyên nhãn xúc,
thời khởi lên nội lạc, nội khổ... Nếu có ý, do duyên ý xúc thời khởi lên nội
lạc, nội khổ.
3) Nếu không có các tay, này các Tỷ-kheo, thời không có thấy lượm
lên và đặt xuống. Nếu không có chân, thời không có thấy đi tới và đi lui. Nếu
không có tay chân, thời không có thấy co lại và duỗi ra. Nếu không có bụng, thời
không có thấy đói và khát.
4) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, nếu không có mắt, không có duyên
nhãn xúc, thời không khởi lên nội lạc, nội khổ... Nếu không có lưỡi, không có
duyên thiệt xúc, thời không khởi lên nội lạc, nội khổ... Nếu không có ý, không
có duyên ý xúc, thời không khởi lên nội lạc, nội khổ.
196. X. Ví Dụ Tay Và Chân (2) (S.iv,172)
1-4) -- Nếu có các tay, này các Tỷ-kheo, thời có lượm lên và đặt
xuống. Nếu có chân, thời có đi tới và đi lui... Nếu không có ý và không có duyên
ý xúc, thời không khởi lên nội lạc và nội khổ...
18. Samuddavaggo
1. Paṭhamasamuddasuttaṃ
228. ‘‘‘Samuddo , samuddo’ti, bhikkhave, assutavā puthujjano bhāsati. Neso, bhikkhave, ariyassa vinaye samuddo. Mahā eso, bhikkhave, udakarāsi mahāudakaṇṇavo. Cakkhu, bhikkhave, purisassa samuddo; tassa rūpamayo vego. Yo taṃ rūpamayaṃ vegaṃ sahati, ayaṃ vuccati, bhikkhave, atari cakkhusamuddaṃ saūmiṃ sāvaṭṭaṃ sagāhaṃ sarakkhasaṃ; tiṇṇo pāraṅgato thale tiṭṭhati brāhmaṇo…pe… jivhā, bhikkhave, purisassa samuddo; tassa rasamayo vego. Yo taṃ rasamayaṃ vegaṃ sahati, ayaṃ vuccati, bhikkhave, atari jivhāsamuddaṃ saūmiṃ sāvaṭṭaṃ sagāhaṃ sarakkhasaṃ; tiṇṇo pāraṅgato thale tiṭṭhati brāhmaṇo…pe… mano, bhikkhave, purisassa samuddo; tassa dhammamayo vego. Yo taṃ dhammamayaṃ vegaṃ sahati, ayaṃ vuccati, bhikkhave, atari manosamuddaṃ saūmiṃ sāvaṭṭaṃ sagāhaṃ sarakkhasaṃ; tiṇṇo pāraṅgato thale tiṭṭhati brāhmaṇo’’ti. Idamavoca…pe… satthā –
‘‘Yo imaṃ samuddaṃ sagāhaṃ sarakkhasaṃ,
Saūmiṃ sāvaṭṭaṃ sabhayaṃ duttaraṃ accatari;
Sa vedagū vusitabrahmacariyo,
Lokantagū pāragatoti vuccatī’’ti. paṭhamaṃ;
2. Dutiyasamuddasuttaṃ
229. ‘‘Samuddo, samuddo’ti, bhikkhave, assutavā puthujjano bhāsati . Neso, bhikkhave, ariyassa vinaye samuddo. Mahā eso, bhikkhave, udakarāsi mahāudakaṇṇavo. Santi, bhikkhave, cakkhuviññeyyā rūpā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyassa vinaye samuddo. Etthāyaṃ sadevako loko samārako sabrahmako sassamaṇabrāhmaṇī pajā sadevamanussā yebhuyyena samunnā tantākulakajātā kulagaṇṭhikajātā [guḷāguṇṭhikajātā (sī.), kulaguṇḍikajātā (syā. kaṃ.), guṇaguṇikajātā (pī.), kulāguṇḍikajātā (ka.)] muñjapabbajabhūtā, apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ saṃsāraṃ nātivattati…pe….
‘‘Santi , bhikkhave, jivhāviññeyyā rasā…pe… santi, bhikkhave, manoviññeyyā dhammā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, ariyassa vinaye samuddo. Etthāyaṃ sadevako loko samārako sabrahmako sassamaṇabrāhmaṇī pajā sadevamanussā yebhuyyena samunnā tantākulakajātā kulagaṇṭhikajātā muñjapabbajabhūtā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ saṃsāraṃ nātivattatī’’ti.
So imaṃ samuddaṃ sagāhaṃ sarakkhasaṃ, saūmibhayaṃ duttaraṃ accatari.
‘‘Saṅgātigo maccujaho nirupadhi, pahāsi dukkhaṃ apunabbhavāya;
Atthaṅgato so na puneti [na pamāṇameti (sī. syā. kaṃ. pī.)], amohayī, maccurājanti brūmī’’ti. dutiyaṃ;
3. Bāḷisikopamasuttaṃ
230. ‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, bāḷisiko āmisagatabaḷisaṃ gambhīre udakarahade pakkhipeyya. Tamenaṃ aññataro āmisacakkhu maccho gileyya. Evañhi so, bhikkhave, maccho gilitabaḷiso bāḷisikassa anayaṃ āpanno byasanaṃ āpanno yathākāmakaraṇīyo bāḷisikassa.
Evameva kho, bhikkhave, chayime baḷisā lokasmiṃ anayāya sattānaṃ vadhāya [byābādhāya (sī. pī.)] pāṇinaṃ. Katame cha? Santi, bhikkhave, cakkhuviññeyyā rūpā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Tañce, bhikkhu, abhinandati abhivadati ajjhosāya tiṭṭhati. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu gilitabaḷiso, mārassa anayaṃ āpanno byasanaṃ āpanno yathākāmakaraṇīyo pāpimato…pe… santi, bhikkhave, jivhāviññeyyā rasā…pe….
Santi, bhikkhave, manoviññeyyā dhammā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Tañce, bhikkhu, abhinandati abhivadati ajjhosāya tiṭṭhati. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu gilitabaḷiso mārassa anayaṃ āpanno byasanaṃ āpanno yathākāmakaraṇīyo pāpimato.
‘‘Santi ca, bhikkhave, cakkhuviññeyyā rūpā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Tañce bhikkhu nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu na gilitabaḷiso mārassa abhedi baḷisaṃ paribhedi baḷisaṃ na anayaṃ āpanno na byasanaṃ āpanno na yathākāmakaraṇīyo pāpimato…pe….
‘‘Santi , bhikkhave, jivhāviññeyyā rasā…pe…. Santi, bhikkhave, manoviññeyyā dhammā iṭṭhā kantā manāpā piyarūpā kāmūpasaṃhitā rajanīyā. Tañce bhikkhu nābhinandati nābhivadati nājjhosāya tiṭṭhati, ayaṃ vuccati, bhikkhave, bhikkhu na gilitabaḷiso mārassa abhedi baḷisaṃ paribhedi baḷisaṃ na anayaṃ āpanno na byasanaṃ āpanno na yathākāmakaraṇīyo pāpimato’’ti. Tatiyaṃ.
4. Khīrarukkhopamasuttaṃ
231. ‘‘Yassa kassaci, bhikkhave, bhikkhussa vā bhikkhuniyā vā cakkhuviññeyyesu rūpesu yo rāgo so atthi, yo doso so atthi, yo moho so atthi, yo rāgo so appahīno, yo doso so appahīno, yo moho so appahīno tassa parittā cepi cakkhuviññeyyā rūpā cakkhussa āpāthaṃ āgacchanti pariyādiyantevassa cittaṃ; ko pana vādo adhimattānaṃ! Taṃ kissa hetu? Yo, bhikkhave, rāgo, so atthi, yo doso so atthi, yo moho so atthi, yo rāgo so appahīno, yo doso so appahīno, yo moho so appahīno…pe….
‘‘Yassa kassaci, bhikkhave, bhikkhussa vā bhikkhuniyā vā jivhāviññeyyesu rasesu yo rāgo so atthi…pe….
‘‘Yassa kassaci, bhikkhave, bhikkhussa vā bhikkhuniyā vā manoviññeyyesu dhammesu yo rāgo so atthi, yo doso so atthi, yo moho so atthi, yo rāgo so appahīno, yo doso so appahīno, yo moho so appahīno, tassa parittā cepi manoviññeyyā dhammā manassa āpāthaṃ āgacchanti pariyādiyantevassa cittaṃ; ko pana vādo adhimattānaṃ! Taṃ kissa hetu? Yo, bhikkhave, rāgo, so atthi, yo doso so atthi, yo moho so atthi, yo rāgo so appahīno, yo doso so appahīno, yo moho so appahīno.
‘‘Seyyathāpi , bhikkhave, khīrarukkho assattho vā nigrodho vā pilakkho vā udumbaro vā daharo taruṇo komārako. Tamenaṃ puriso tiṇhāya kuṭhāriyā yato yato ābhindeyya [bhindeyya (syā. kaṃ. sī. aṭṭha.), abhindeyya (katthaci)] āgaccheyya khīra’’nti? ‘‘Evaṃ, bhante’’. ‘‘Taṃ kissa hetu’’? ‘‘Yañhi, bhante, khīraṃ taṃ atthī’’ti.
‘‘Evameva kho, bhikkhave, yassa kassaci bhikkhussa vā bhikkhuniyā vā cakkhuviññeyyesu rūpesu yo rāgo so atthi, yo doso so atthi, yo moho so atthi, yo rāgo so appahīno, yo doso so appahīno, yo moho so appahīno, tassa parittā cepi cakkhuviññeyyā rūpā cakkhussa āpāthaṃ āgacchanti pariyādiyantevassa cittaṃ; ko pana vādo adhimattānaṃ! Taṃ kissa hetu? Yo, bhikkhave, rāgo so atthi, yo doso so atthi , yo moho so atthi, yo rāgo so appahīno, yo doso so appahīno, yo moho so appahīno…pe….
‘‘Yassa kassaci, bhikkhave, bhikkhussa vā bhikkhuniyā vā jivhāviññeyyesu rasesu yo rāgo so atthi…pe….
‘‘Yassa kassaci, bhikkhave, bhikkhussa vā bhikkhuniyā vā manoviññeyyesu dhammesu yo rāgo so atthi, yo doso so atthi, yo moho so atthi, yo rāgo so appahīno, yo doso so appahīno, yo moho so appahīno, tassa parittā cepi manoviññeyyā dhammā manassa āpāthaṃ āgacchanti pariyādiyantevassa cittaṃ; ko pana vādo adhimattānaṃ! Taṃ kissa hetu? Yo, bhikkhave, rāgo so atthi, yo doso so atthi, yo moho so atthi, yo rāgo so appahīno, yo doso so appahīno, yo moho so appahīno.
‘‘Yassa kassaci, bhikkhave, bhikkhussa vā bhikkhuniyā vā cakkhuviññeyyesu rūpesu yo rāgo so natthi, yo doso so natthi, yo moho so natthi, yo rāgo so pahīno, yo doso so pahīno, yo moho so pahīno, tassa adhimattā cepi cakkhuviññeyyā rūpā cakkhussa āpāthaṃ āgacchanti nevassa cittaṃ pariyādiyanti; ko pana vādo parittānaṃ! Taṃ kissa hetu? Yo, bhikkhave, rāgo so natthi, yo doso so natthi, yo moho so natthi, yo rāgo so pahīno, yo doso so pahīno, yo moho so pahīno…pe….
‘‘Yassa kassaci, bhikkhave, bhikkhussa vā bhikkhuniyā vā jivhāviññeyyesu rasesu…pe… manoviññeyyesu dhammesu yo rāgo so natthi, yo doso so natthi, yo moho so natthi, yo rāgo so pahīno, yo doso so pahīno, yo moho so pahīno, tassa adhimattā cepi manoviññeyyā dhammā manassa āpāthaṃ āgacchanti nevassa cittaṃ pariyādiyanti; ko pana vādo parittānaṃ! Taṃ kissa hetu? Yo, bhikkhave, rāgo so natthi, yo doso so natthi, yo moho so natthi, yo rāgo so pahīno, yo doso so pahīno, yo moho so pahīno. Seyyathāpi , bhikkhave, khīrarukkho assattho vā nigrodho vā pilakkho vā udumbaro vā sukkho kolāpo terovassiko. Tamenaṃ puriso tiṇhāya kuṭhāriyā yato yato ābhindeyya āgaccheyya khīra’’nti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Taṃ kissa hetu’’? ‘‘Yañhi, bhante, khīraṃ taṃ natthī’’ti.
‘‘Evameva kho, bhikkhave, yassa kassaci bhikkhussa vā bhikkhuniyā vā cakkhuviññeyyesu rūpesu yo rāgo so natthi, yo doso so natthi, yo moho so natthi, yo rāgo so pahīno, yo doso so pahīno, yo moho so pahīno, tassa adhimattā cepi cakkhuviññeyyā rūpā cakkhussa āpāthaṃ āgacchanti nevassa cittaṃ pariyādiyanti; ko pana vādo parittānaṃ! Taṃ kissa hetu? Yo, bhikkhave, rāgo so natthi, yo doso so natthi, yo moho so natthi, yo rāgo so pahīno, yo doso so pahīno, yo moho so pahīno…pe….
‘‘Yassa kassaci, bhikkhave, bhikkhussa vā bhikkhuniyā vā jivhāviññeyyesu rasesu…pe….
‘‘Yassa kassaci, bhikkhave, bhikkhussa vā bhikkhuniyā vā manoviññeyyesu dhammesu yo rāgo so natthi, yo doso so natthi, yo moho so natthi, yo rāgo so pahīno, yo doso so pahīno, yo moho so pahīno, tassa adhimattā cepi manoviññeyyā dhammā manassa āpāthaṃ āgacchanti, nevassa cittaṃ pariyādiyanti; ko pana vādo parittānaṃ! Taṃ kissa hetu? Yo, bhikkhave, rāgo so natthi , yo doso so natthi, yo moho so natthi, yo rāgo so pahīno, yo doso so pahīno, yo moho so pahīno’’ti. Catutthaṃ.
5. Koṭṭhikasuttaṃ
232. Ekaṃ samayaṃ āyasmā ca sāriputto āyasmā ca mahākoṭṭhiko bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye. Atha kho āyasmā mahākoṭṭhiko sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito yenāyasmā sāriputto tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmatā sāriputtena saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā mahākoṭṭhiko āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca –
‘‘Kiṃ nu kho, āvuso sāriputta, cakkhu rūpānaṃ saṃyojanaṃ, rūpā cakkhussa saṃyojanaṃ…pe… jivhā rasānaṃ saṃyojanaṃ, rasā jivhāya saṃyojanaṃ …pe… mano dhammānaṃ saṃyojanaṃ, dhammā manassa saṃyojana’’nti?
‘‘Na kho, āvuso koṭṭhika, cakkhu rūpānaṃ saṃyojanaṃ, na rūpā cakkhussa saṃyojanaṃ. Yañca tattha tadubhayaṃ paṭicca uppajjati chandarāgo taṃ tattha saṃyojanaṃ…pe… na jivhā rasānaṃ saṃyojanaṃ, na rasā jivhāya saṃyojanaṃ. Yañca tattha tadubhayaṃ paṭicca uppajjati chandarāgo taṃ tattha saṃyojanaṃ…pe… na mano dhammānaṃ saṃyojanaṃ, na dhammā manassa saṃyojanaṃ. Yañca tattha tadubhayaṃ paṭicca uppajjati chandarāgo taṃ tattha saṃyojanaṃ.
‘‘Seyyathāpi , āvuso, kāḷo ca balībaddo [balivaddo (sī. pī.), balibaddo (syā. kaṃ. ka.)] odāto ca balībaddo ekena dāmena vā yottena vā saṃyuttā assu. Yo nu kho evaṃ vadeyya – ‘kāḷo balībaddo odātassa balībaddassa saṃyojanaṃ, odāto balībaddo kāḷassa balībaddassa saṃyojana’nti, sammā nu kho so vadamāno vadeyyā’’ti? ‘‘No hetaṃ, āvuso’’. ‘‘Na kho, āvuso, kāḷo balībaddo odātassa balībaddassa saṃyojanaṃ, na odāto balībaddo kāḷassa balībaddassa saṃyojanaṃ. Yena ca kho te ekena dāmena vā yottena vā saṃyuttā taṃ tattha saṃyojanaṃ.
‘‘Evameva kho, āvuso, na cakkhu rūpānaṃ saṃyojanaṃ, na rūpā cakkhussa saṃyojanaṃ. Yañca tattha tadubhayaṃ paṭicca uppajjati chandarāgo taṃ tattha saṃyojanaṃ…pe… na jivhā rasānaṃ saṃyojanaṃ…pe… na mano dhammānaṃ saṃyojanaṃ, na dhammā manassa saṃyojanaṃ. Yañca tattha tadubhayaṃ paṭicca uppajjati chandarāgo, taṃ tattha saṃyojanaṃ.
‘‘Cakkhu vā, āvuso, rūpānaṃ saṃyojanaṃ abhavissa, rūpā vā cakkhussa saṃyojanaṃ, nayidaṃ brahmacariyavāso paññāyetha [paññāyati (ka.)] sammā dukkhakkhayāya. Yasmā ca kho, āvuso, na cakkhu rūpānaṃ saṃyojanaṃ, na rūpā cakkhussa saṃyojanaṃ ; yañca tattha tadubhayaṃ paṭicca uppajjati chandarāgo, taṃ tattha saṃyojanaṃ, tasmā brahmacariyavāso paññāyati sammā dukkhakkhayāya…pe….
‘‘Jivhā, āvuso, rasānaṃ saṃyojanaṃ abhavissa, rasā vā jivhāya saṃyojanaṃ, nayidaṃ brahmacariyavāso paññāyetha sammā dukkhakkhayāya. Yasmā ca kho, āvuso, na jivhā rasānaṃ saṃyojanaṃ, na rasā jivhāya saṃyojanaṃ; yañca tattha tadubhayaṃ paṭicca uppajjati chandarāgo, taṃ tattha saṃyojanaṃ, tasmā brahmacariyavāso paññāyati sammā dukkhakkhayāya…pe….
‘‘Mano vā, āvuso, dhammānaṃ saṃyojanaṃ abhavissa, dhammā vā manassa saṃyojanaṃ, nayidaṃ brahmacariyavāso paññāyetha sammā dukkhakkhayāya. Yasmā ca kho, āvuso, na mano dhammānaṃ saṃyojanaṃ, na dhammā manassa saṃyojanaṃ; yañca tattha tadubhayaṃ paṭicca uppajjati chandarāgo, taṃ tattha saṃyojanaṃ, tasmā brahmacariyavāso paññāyati sammā dukkhakkhayāya.
‘‘Imināpetaṃ , āvuso, pariyāyena veditabbaṃ yathā na cakkhu rūpānaṃ saṃyojanaṃ, na rūpā cakkhussa saṃyojanaṃ. Yañca tattha tadubhayaṃ paṭicca uppajjati chandarāgo, taṃ tattha saṃyojanaṃ…pe… na jivhā rasānaṃ saṃyojanaṃ…pe… na mano dhammānaṃ saṃyojanaṃ, na dhammā manassa saṃyojanaṃ. Yañca tattha tadubhayaṃ paṭicca uppajjati chandarāgo, taṃ tattha saṃyojanaṃ.
‘‘Saṃvijjati kho, āvuso, bhagavato cakkhu. Passati bhagavā cakkhunā rūpaṃ. Chandarāgo bhagavato natthi. Suvimuttacitto bhagavā. Saṃvijjati kho, āvuso, bhagavato sotaṃ. Suṇāti bhagavā sotena saddaṃ. Chandarāgo bhagavato natthi. Suvimuttacitto bhagavā. Saṃvijjati kho, āvuso, bhagavato ghānaṃ. Ghāyati bhagavā ghānena gandhaṃ. Chandarāgo bhagavato natthi. Suvimuttacitto bhagavā. Saṃvijjati kho, āvuso, bhagavato jivhā. Sāyati bhagavā jivhāya rasaṃ. Chandarāgo bhagavato natthi. Suvimuttacitto bhagavā. Saṃvijjati kho, āvuso, bhagavato kāyo. Phusati bhagavā kāyena phoṭṭhabbaṃ. Chandarāgo bhagavato natthi. Suvimuttacitto bhagavā. Saṃvijjati kho, āvuso, bhagavato mano. Vijānāti bhagavā manasādhammaṃ. Chandarāgo bhagavato natthi. Suvimuttacitto bhagavā.
‘‘Iminā kho etaṃ, āvuso, pariyāyena veditabbaṃ yathā na cakkhu rūpānaṃ saṃyojanaṃ, na rūpā cakkhussa saṃyojanaṃ; yañca tattha tadubhayaṃ paṭicca uppajjati chandarāgo, taṃ tattha saṃyojanaṃ. Na sotaṃ… na ghānaṃ… na jivhā rasānaṃ saṃyojanaṃ, na rasā jivhāya saṃyojanaṃ; yañca tattha tadubhayaṃ paṭicca uppajjati chandarāgo taṃ tattha saṃyojanaṃ. Na kāyo… na mano dhammānaṃ saṃyojanaṃ, na dhammā manassa saṃyojanaṃ; yañca tattha tadubhayaṃ paṭicca uppajjati chandarāgo, taṃ tattha saṃyojana’’nti. Pañcamaṃ.
6. Kāmabhūsuttaṃ
233. Ekaṃ samayaṃ āyasmā ca ānando āyasmā ca kāmabhū kosambiyaṃ viharanti ghositārāme. Atha kho āyasmā kāmabhū sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito yenāyasmā ānando tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmatā ānandena saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā kāmabhū āyasmantaṃ ānandaṃ etadavoca –
‘‘Kiṃ nu kho, āvuso ānanda, cakkhu rūpānaṃ saṃyojanaṃ, rūpā cakkhussa saṃyojanaṃ…pe… jivhā rasānaṃ saṃyojanaṃ, rasā jivhāya saṃyojanaṃ…pe… mano dhammānaṃ saṃyojanaṃ, dhammā manassa saṃyojana’’nti?
‘‘Na kho, āvuso kāmabhū [kāmabhu (sī.) moggallāne 65-ge vāti suttaṃ passitabbaṃ], cakkhu rūpānaṃ saṃyojanaṃ, na rūpā cakkhussa saṃyojanaṃ. Yañca tattha tadubhayaṃ paṭicca uppajjati chandarāgo, taṃ tattha saṃyojanaṃ…pe… na jivhā rasānaṃ saṃyojanaṃ, na rasā jivhāya saṃyojanaṃ…pe… na mano dhammānaṃ saṃyojanaṃ, na dhammā manassa saṃyojanaṃ. Yañca tattha tadubhayaṃ paṭicca uppajjati chandarāgo taṃ tattha saṃyojanaṃ.
‘‘Seyyathāpi , āvuso, kāḷo ca balībaddo odāto ca balībaddo ekena dāmena vā yottena vā saṃyuttā assu. Yo nu kho evaṃ vadeyya – ‘kāḷo balībaddo odātassa balībaddassa saṃyojanaṃ, odāto balībaddo kāḷassa balībaddassa saṃyojana’nti, sammā nu kho so vadamāno vadeyyā’’ti? ‘‘No hetaṃ, āvuso’’. ‘‘Na kho, āvuso, kāḷo balībaddo odātassa balībaddassa saṃyojanaṃ, napi odāto balībaddo kāḷassa balībaddassa saṃyojanaṃ. Yena ca kho te ekena dāmena vā yottena vā saṃyuttā, taṃ tattha saṃyojanaṃ. Evameva kho , āvuso, na cakkhu rūpānaṃ saṃyojanaṃ, na rūpā cakkhussa saṃyojanaṃ…pe… na jivhā…pe… na mano…pe… yañca tattha tadubhayaṃ paṭicca uppajjati chandarāgo, taṃ tattha saṃyojana’’nti. Chaṭṭhaṃ.
7. Udāyīsuttaṃ
234. Ekaṃ samayaṃ āyasmā ca ānando āyasmā ca udāyī kosambiyaṃ viharanti ghositārāme. Atha kho āyasmā udāyī sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito yenāyasmā ānando tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā āyasmatā ānandena saddhiṃ sammodi. Sammodanīyaṃ kathaṃ sāraṇīyaṃ vītisāretvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā udāyī āyasmantaṃ ānandaṃ etadavoca –
‘‘Yatheva nu kho, āvuso ānanda, ayaṃ kāyo bhagavatā anekapariyāyena akkhāto vivaṭo pakāsito – ‘itipāyaṃ kāyo anattā’ti, sakkā evameva viññāṇaṃ pidaṃ ācikkhituṃ desetuṃ paññapetuṃ paṭṭhapetuṃ vivarituṃ vibhajituṃ uttānīkātuṃ – ‘itipidaṃ viññāṇaṃ anattā’’’ti?
‘‘Yatheva kho, āvuso udāyī, ayaṃ kāyo bhagavatā anekapariyāyena akkhāto vivaṭo pakāsito – ‘itipāyaṃ kāyo anattā’ti, sakkā evameva viññāṇaṃ pidaṃ ācikkhituṃ desetuṃ paññapetuṃ paṭṭhapetuṃ vivarituṃ vibhajituṃ uttānīkātuṃ – ‘itipidaṃ viññāṇaṃ anattā’’’ti.
‘‘Cakkhuñca, āvuso, paṭicca rūpe ca uppajjati cakkhuviññāṇa’’nti? ‘‘Evamāvuso’’ti . ‘‘Yo cāvuso, hetu, yo ca paccayo cakkhuviññāṇassa uppādāya, so ca hetu, so ca paccayo sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ aparisesaṃ nirujjheyya. Api nu kho cakkhuviññāṇaṃ paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, āvuso’’. ‘‘Imināpi kho etaṃ, āvuso, pariyāyena bhagavatā akkhātaṃ vivaṭaṃ pakāsitaṃ – ‘itipidaṃ viññāṇaṃ anattā’’’ti…pe….
‘‘Jivhañcāvuso, paṭicca rase ca uppajjati jivhāviññāṇa’’nti? ‘‘Evamāvuso’’ti. ‘‘Yo cāvuso, hetu yo ca paccayo jivhāviññāṇassa uppādāya, so ca hetu, so ca paccayo sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ aparisesaṃ nirujjheyya, api nu kho jivhāviññāṇaṃ paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, āvuso’’. ‘‘Imināpi kho etaṃ, āvuso, pariyāyena bhagavatā akkhātaṃ vivaṭaṃ pakāsitaṃ – ‘itipidaṃ viññāṇaṃ anattā’’’ti…pe….
‘‘Manañcāvuso, paṭicca dhamme ca uppajjati manoviññāṇa’’nti? ‘‘Evamāvuso’’ti. ‘‘Yo cāvuso, hetu, yo ca paccayo manoviññāṇassa uppādāya, so ca hetu, so ca paccayo sabbena sabbaṃ sabbathā sabbaṃ aparisesaṃ nirujjheyya, api nu kho manoviññāṇaṃ paññāyethā’’ti? ‘‘No hetaṃ, āvuso’’. ‘‘Imināpi kho etaṃ, āvuso, pariyāyena bhagavatā akkhātaṃ vivaṭaṃ pakāsitaṃ – ‘itipidaṃ viññāṇaṃ anattā’’’ti.
‘‘Seyyathāpi, āvuso, puriso sāratthiko sāragavesī sārapariyesanaṃ caramāno tiṇhaṃ kuṭhāriṃ ādāya vanaṃ paviseyya. So tattha passeyya mahantaṃ kadalikkhandhaṃ ujuṃ navaṃ akukkukajātaṃ [akukkuṭakajātaṃ (syā. kaṃ.), akukkajaṭajātaṃ (ka.)]. Tamenaṃ mūle chindeyya ; mūle chetvā agge chindeyya; agge chetvā pattavaṭṭiṃ vinibbhujeyya [vinibbhujjeyya (pī.), vinibbhajjeyya (syā. kaṃ.)]. So tattha pheggumpi nādhigaccheyya, kuto sāraṃ! Evameva kho, āvuso, bhikkhu chasu phassāyatanesu nevattānaṃ na attaniyaṃ samanupassati. So evaṃ asamanupassanto [evaṃ samanupassanto (syā. kaṃ. ka.)] na kiñci loke upādiyati. Anupādiyaṃ na paritassati. Aparitassaṃ paccattaññeva parinibbāyati. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Sattamaṃ.
8. Ādittapariyāyasuttaṃ
235. ‘‘Ādittapariyāyaṃ vo, bhikkhave, dhammapariyāyaṃ desessāmi. Taṃ suṇātha. Katamo ca, bhikkhave, ādittapariyāyo, dhammapariyāyo? Varaṃ, bhikkhave, tattāya ayosalākāya ādittāya sampajjalitāya sajotibhūtāya [sañjotibhūtāya (syā. kaṃ.)] cakkhundriyaṃ sampalimaṭṭhaṃ, na tveva cakkhuviññeyyesu rūpesu anubyañjanaso nimittaggāho. Nimittassādagathitaṃ[nimittassādagadhitaṃ (syā. kaṃ. ka.) ma. ni. 3.316-317] vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya, anubyañjanassādagathitaṃ vā tasmiñce samaye kālaṃ kareyya, ṭhānametaṃ vijjati, yaṃ dvinnaṃ gatīnaṃ aññataraṃ gatiṃ gaccheyya – nirayaṃ vā, tiracchānayoniṃ vā. Imaṃ khvāhaṃ, bhikkhave, ādīnavaṃ disvā evaṃ vadāmi.
‘‘Varaṃ, bhikkhave, tiṇhena ayosaṅkunā ādittena sampajjalitena sajotibhūtena sotindriyaṃ sampalimaṭṭhaṃ, na tveva sotaviññeyyesu saddesu anubyañjanaso nimittaggāho. Nimittassādagathitaṃ vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya , anubyañjanassādagathitaṃ vā tasmiñce samaye kālaṅkareyya, ṭhānametaṃ vijjati, yaṃ dvinnaṃ gatīnaṃ aññataraṃ gatiṃ gaccheyya – nirayaṃ vā tiracchānayoniṃ vā. Imaṃ khvāhaṃ, bhikkhave, ādīnavaṃ disvā evaṃ vadāmi .
‘‘Varaṃ , bhikkhave, tiṇhena nakhacchedanena ādittena sampajjalitena sajotibhūtena ghānindriyaṃ sampalimaṭṭhaṃ, na tveva ghānaviññeyyesu gandhesu anubyañjanaso nimittaggāho. Nimittassādagathitaṃ vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya, anubyañjanassādagathitaṃ vā tasmiñce samaye kālaṃ kareyya. Ṭhānametaṃ vijjati, yaṃ dvinnaṃ gatīnaṃ aññataraṃ gatiṃ gaccheyya – nirayaṃ vā tiracchānayoniṃ vā. Imaṃ khvāhaṃ, bhikkhave, ādīnavaṃ disvā evaṃ vadāmi.
‘‘Varaṃ, bhikkhave, tiṇhena khurena ādittena sampajjalitena sajotibhūtena jivhindriyaṃ sampalimaṭṭhaṃ, na tveva jivhāviññeyyesu rasesu anubyañjanaso nimittaggāho. Nimittassādagathitaṃ vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya, anubyañjanassādagathitaṃ vā tasmiñce samaye kālaṃ kareyya. Ṭhānametaṃ vijjati, yaṃ dvinnaṃ gatīnaṃ aññataraṃ gatiṃ gaccheyya – nirayaṃ vā tiracchānayoniṃ vā. Imaṃ khvāhaṃ, bhikkhave, ādīnavaṃ disvā evaṃ vadāmi.
‘‘Varaṃ, bhikkhave, tiṇhāya sattiyā ādittāya sampajjalitāya sajotibhūtāya kāyindriyaṃ sampalimaṭṭhaṃ, na tveva kāyaviññeyyesu phoṭṭhabbesu anubyañjanaso nimittaggāho. Nimittassādagathitaṃ vā, bhikkhave, viññāṇaṃ tiṭṭhamānaṃ tiṭṭheyya, anubyañjanassādagathitaṃ vā tasmiñce samaye kālaṃ kareyya. Ṭhānametaṃ vijjati, yaṃ dvinnaṃ gatīnaṃ aññataraṃ gatiṃ gaccheyya – nirayaṃ vā tiracchānayoniṃ vā. Imaṃ khvāhaṃ, bhikkhave, ādīnavaṃ disvā evaṃ vadāmi.
‘‘Varaṃ, bhikkhave, sottaṃ. Sottaṃ kho panāhaṃ, bhikkhave, vañjhaṃ jīvitānaṃ vadāmi, aphalaṃ jīvitānaṃ vadāmi, momūhaṃ jīvitānaṃ vadāmi, na tveva tathārūpe vitakke vitakkeyya yathārūpānaṃ vitakkānaṃ vasaṃ gato saṅghaṃ bhindeyya. Imaṃ khvāhaṃ, bhikkhave , vañjhaṃ jīvitānaṃ ādīnavaṃ disvā evaṃ vadāmi.
‘‘Tattha, bhikkhave, sutavā ariyasāvako iti paṭisañcikkhati – ‘tiṭṭhatu tāva tattāya ayosalākāya ādittāya sampajjalitāya sajotibhūtāya cakkhundriyaṃ sampalimaṭṭhaṃ. Handāhaṃ idameva manasi karomi – iti cakkhu aniccaṃ, rūpā aniccā, cakkhuviññāṇaṃ aniccaṃ, cakkhusamphasso anicco, yampidaṃ cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi aniccaṃ’’’ [anicca’’nti (?)].
‘‘Tiṭṭhatu tāva tiṇhena ayosaṅkunā ādittena sampajjalitena sajotibhūtena sotindriyaṃ sampalimaṭṭhaṃ. Handāhaṃ idameva manasi karomi – iti sotaṃ aniccaṃ, saddā aniccā, sotaviññāṇaṃ aniccaṃ, sotasamphasso anicco, yampidaṃ sotasamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi aniccaṃ.
‘‘Tiṭṭhatu tāva tiṇhena nakhacchedanena ādittena sampajjalitena sajotibhūtena ghānindriyaṃ sampalimaṭṭhaṃ. Handāhaṃ idameva manasi karomi – iti ghānaṃ aniccaṃ, gandhā aniccā, ghānaviññāṇaṃ aniccaṃ, ghānasamphasso anicco, yampidaṃ ghānasamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ…pe… tampi aniccaṃ.
‘‘Tiṭṭhatu tāva tiṇhena khurena ādittena sampajjalitena sajotibhūtena jivhindriyaṃ sampalimaṭṭhaṃ. Handāhaṃ idameva manasi karomi – iti jivhā aniccā, rasā aniccā, jivhāviññāṇaṃ aniccaṃ, jivhāsamphasso anicco, yampidaṃ jivhāsamphassapaccayā uppajjati…pe… tampi aniccaṃ.
‘‘Tiṭṭhatu tāva tiṇhāya sattiyā ādittāya sampajjalitāya sajotibhūtāya kāyindriyaṃ sampalimaṭṭhaṃ. Handāhaṃ idameva manasi karomi – iti kāyo anicco, phoṭṭhabbā aniccā , kāyaviññāṇaṃ aniccaṃ, kāyasamphasso anicco, yampidaṃ kāyasamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ…pe… tampi aniccaṃ.
‘‘Tiṭṭhatu tāva sottaṃ. Handāhaṃ idameva manasi karomi – iti mano anicco, dhammā aniccā, manoviññāṇaṃ aniccaṃ, manosamphasso anicco, yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi aniccaṃ’’.
‘‘Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako cakkhusmimpi nibbindati, rūpesupi nibbindati, cakkhuviññāṇepi nibbindati, cakkhusamphassepi nibbindati…pe… yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati; vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānāti. Ayaṃ kho, bhikkhave, ādittapariyāyo, dhammapariyāyo’’ti. Aṭṭhamaṃ.
9. Paṭhamahatthapādopamasuttaṃ
236. ‘‘Hatthesu , bhikkhave, sati ādānanikkhepanaṃ paññāyati; pādesu sati abhikkamapaṭikkamo paññāyati; pabbesu sati samiñjanapasāraṇaṃ paññāyati; kucchismiṃ sati jighacchā pipāsā paññāyati. Evameva kho, bhikkhave, cakkhusmiṃ sati cakkhusamphassapaccayā uppajjati ajjhattaṃ sukhaṃ dukkhaṃ…pe… jivhāya sati jivhāsamphassapaccayā uppajjati ajjhattaṃ sukhaṃ dukkhaṃ…pe… manasmiṃ sati manosamphassapaccayā uppajjati ajjhattaṃ sukhaṃ dukkhaṃ…pe….
‘‘Hatthesu, bhikkhave, asati ādānanikkhepanaṃ na paññāyati; pādesu asati abhikkamapaṭikkamo na paññāyati; pabbesu asati samiñjanapasāraṇaṃ na paññāyati; kucchismiṃ asati jighacchā pipāsā na paññāyati. Evameva kho, bhikkhave, cakkhusmiṃ asati cakkhusamphassapaccayā nuppajjati ajjhattaṃ sukhaṃ dukkhaṃ…pe… jivhāya asati jivhāsamphassapaccayā nuppajjati…pe… manasmiṃ asati manosamphassapaccayā nuppajjati ajjhattaṃ sukhaṃ dukkha’’nti. Navamaṃ.
10. Dutiyahatthapādopamasuttaṃ
237. ‘‘Hatthesu, bhikkhave, sati ādānanikkhepanaṃ hoti; pādesu sati abhikkamapaṭikkamo hoti; pabbesu sati samiñjanapasāraṇaṃ hoti; kucchismiṃ sati jighacchā pipāsā hoti. Evameva kho, bhikkhave, cakkhusmiṃ sati cakkhusamphassapaccayā uppajjati ajjhattaṃ sukhaṃ dukkhaṃ…pe… jivhāya sati…pe… manasmiṃ sati manosamphassapaccayā uppajjati ajjhattaṃ sukhaṃ dukkhaṃ…pe….
‘‘Hatthesu, bhikkhave, asati ādānanikkhepanaṃ na hoti; pādesu asati abhikkamapaṭikkamo na hoti; pabbesu asati samiñjanapasāraṇaṃ na hoti; kucchismiṃ asati jighacchā pipāsā na hoti. Evameva kho, bhikkhave, cakkhusmiṃ asati cakkhusamphassapaccayā nuppajjati ajjhattaṃ sukhaṃ dukkhaṃ…pe… jivhāya asati jivhāsamphassapaccayā nuppajjati…pe… manasmiṃ asati manosamphassapaccayā nuppajjati ajjhattaṃ sukhaṃ dukkha’’nti. Dasamaṃ.
18. Samuddavaggo
1. Paṭhamasamuddasuttavaṇṇanā
228. Samuddavaggassa paṭhame cakkhu, bhikkhave, purisassa samuddoti yadi duppūraṇaṭṭhena yadi vā samuddanaṭṭhena samuddo, cakkhumeva samuddo. Tassa hi pathavito yāva akaniṭṭhabrahmalokā nīlādiārammaṇaṃ samosarantaṃ paripuṇṇabhāvaṃ kātuṃ na sakkoti, evaṃ duppūraṇaṭṭhenapi samuddo. Cakkhu ca tesu tesu nīlādīsu ārammaṇesu samuddati, asaṃvutaṃ hutvā osaramānaṃ kilesuppattiyā kāraṇabhāvena sadosagamanena gacchatīti samuddanaṭṭhenapi samuddo. Tassa rūpamayo vegoti samuddassa appamāṇo ūmimayo vego viya tassāpi cakkhusamuddassa samosarantassa nīlādibhedassa ārammaṇassa vasena appameyyo rūpamayo vego veditabbo. Yo taṃ rūpamayaṃ vegaṃ sahatīti yo taṃ cakkhusamudde samosaṭaṃ rūpamayaṃ vegaṃ, manāpe rūpe rāgaṃ, amanāpe dosaṃ, asamapekkhite mohanti evaṃ rāgādikilese anuppādento upekkhakabhāvena sahati.
Saūmintiādīsu kilesaūmīhi saūmiṃ. Kilesāvaṭṭehi sāvaṭṭaṃ. Kilesagāhehi sagāhaṃ. Kilesarakkhasehi sarakkhasaṃ. Kodhūpāyāsassa ca vasena saūmiṃ. Vutañhetaṃ ‘‘ūmibhayanti kho, bhikkhave, kodhūpāyāsassetaṃ adhivacana’’nti (itivu. 109; ma. ni. 2.162; a. ni. 4.122). Kāmaguṇavasena sāvaṭṭaṃ. Vutañhetaṃ ‘‘āvaṭṭaggāhoti kho, bhikkhave, pañcannetaṃ kāmaguṇānaṃ adhivacana’’nti (saṃ. ni. 4.241). Mātugāmavasena sagāhaṃ sarakkhasaṃ. Vuttañhetaṃ ‘‘gāharakkhasoti kho, bhikkhave, mātugāmassetaṃ adhivacana’’nti (itivu. 109). Sesavāresupi eseva nayo. Sabhayaṃ duttaraṃ accatarīti ūmibhayena sabhayaṃ duratikkamaṃ atikkami. Lokantagūti saṅkhāralokassa antaṃ gato. Pāragatoti vuccatīti nibbānaṃ gatoti kathīyati.
2-3. Dutiyasamuddasuttādivaṇṇanā
229-230. Dutiye samuddoti samuddanaṭṭhena samuddo, kiledanaṭṭhena temanaṭṭhenāti vuttaṃ hoti. Yebhuyyenāti ṭhapetvā ariyasāvake. Samunnāti kilinnā tintā nimuggā.Tantākulakajātātiādi heṭṭhā vitthāritameva. Maccujahoti tayo maccū jahitvā ṭhito. Nirupadhīti tīhi upadhīhi anupadhi. Apunabbhavāyāti nibbānatthāya. Amohayī maccurājanti yathā tassa gatiṃ na jānāti, evaṃ maccurājānaṃ mohetvā gato. Tatiyaṃ vuttanayameva.
4-6. Khīrarukkhopamasuttādivaṇṇanā
231-233. Catutthe appahīnaṭṭhena atthi, tenevāha so appahīnoti. Parittāti, pabbatamattampi rūpaṃ aniṭṭhaṃ arajanīyaṃ parittaṃ nāma hoti, evarūpāpissa rūpā cittaṃ pariyādiyantīti dasseti. Ko pana vādo adhimattānanti iṭṭhārammaṇaṃ panassa rajanīyaṃ vatthu cittaṃ pariyādiyatīti ettha kā kathā? Ettha ca nakhapiṭṭhipamāṇampi maṇimuttādi rajanīyaṃ vatthu adhimattārammaṇamevāti veditabbaṃ. Daharotiādīni tīṇipi aññamaññavevacanāneva. Ābhindeyyāti pahareyya padāleyya vā. Pañcame tadubhayanti taṃ ubhayaṃ. Chaṭṭhaṃ uttānameva.
7. Udāyīsuttavaṇṇanā
234. Sattame anekapariyāyenāti anekehi kāraṇehi. Itipāyanti itipi ayaṃ. Imasmiṃ sutte aniccena anattalakkhaṇaṃ kathitaṃ.
8. Ādittapariyāyasuttavaṇṇanā
235. Aṭṭhame anubyañjanaso nimittaggāhoti ‘‘hatthā sobhanā pādā sobhanā’’ti evaṃ anubyañjanavasena nimittaggāho. Nimittaggāhoti hi saṃsandetvā gahaṇaṃ, anubyañjanaggāhoti vibhattigahaṇaṃ. Nimittaggāho kumbhīlasadiso sabbameva gaṇhāti, anubyañjanaggāho rattapāsadiso vibhajitvā hatthapādādīsu taṃ taṃ koṭṭhāsaṃ. Ime pana dve gāhā ekajavanavārepi labbhanti, nānājavanavāre vattabbameva natthi.
Nimittassādagathitanti nimittassādena ganthitaṃ baddhaṃ. Viññāṇanti kammaviññāṇaṃ. Tasmiṃ ce samaye kālaṃ kareyyāti na koci saṃkiliṭṭhena cittena kālaṃ karonto nāma atthi. Sabbasattānañhi bhavaṅgeneva kālakiriyā hoti. Kilesabhayaṃ pana dassento evamāha. Samayavasena vā evaṃ vuttaṃ. Cakkhudvārasmiñhi āpāthagate ārammaṇe rattacittaṃ vā duṭṭhacittaṃ vā mūḷhacittaṃ vā ārammaṇarasaṃ anubhavitvā bhavaṅgaṃ otarati, bhavaṅge ṭhatvā kālakiriyaṃ karoti. Tasmiṃ samaye kālaṃ karontassa dveva gatiyo pāṭikaṅkhā, imassa samayassa vasenetaṃ vuttaṃ.
Imaṃ khvāhaṃ, bhikkhave, ādīnavanti imaṃ anekāni vassasatasahassāni niraye anubhavitabbaṃ dukkhaṃ sampassamāno evaṃ vadāmi tattāya ayosalākāya akkhīni añjāpetukāmoti. Iminā nayena sabbattha attho veditabbo. Ayosaṅkunāti ayasūlena. Sampalimaṭṭhanti dvepi kaṇṇacchiddāni vinivijjhitvā pathaviyaṃ ākoṭanavasena sampalimaṭṭhaṃ.
Tatiyavāre sampalimaṭṭhanti nakhacchedanaṃ pavesetvā ukkhipitvā sahadhunaṭṭhena chinditvā pātanavasena sampalimaṭṭhaṃ. Catutthavāre sampalimaṭṭhanti bandhanamūlaṃ chetvā pātanavasena sampalimaṭṭhaṃ. Pañcamavāre sampalimaṭṭhanti tikhiṇāya sattiyā kāyapasādaṃ uppāṭetvā patanavasena sampalimaṭṭhaṃ. Sattiyāti ettha mahatī daṇḍakavāsi veditabbā. Sottanti nipajjitvā niddokkamanaṃ. Yathārūpānaṃ vitakkānaṃ vasaṃ gato saṅghaṃ bhindeyyāti iminā vitakkānaṃ yāva saṅghabhedā pāpakammāvahanatā dassitā. Sesamettha uttānameva.
9-10. Paṭhamahatthapādopamasuttādivaṇṇanā
236-237. Navame hatthesu, bhikkhave, satīti hatthesu vijjamānesu. Dasame na hotīti vuccamāne bujjhanakānaṃ ajjhāsayavasena vuttaṃ. Dvīsupi cetesu vipākasukhadukkhameva dassetvā vaṭṭavivaṭṭaṃ kathitanti.
Samuddavaggo niṭṭhito.
No comments:
Post a Comment