Bài 7- Dự Lưu (S.iii, 160)
Bài 8- A-la-hán (S.iii, 161)
Bài 9-10 Dục Được Đoạn Trừ (S.iii, 161)]
Chánh văn tiếng Việt:
II. Phẩm Sáu Mươi Lược Thuyết
167. I. Do Dục Niệm (18 kinh) (1) (S.iv,148)
1-2) ...
3) -- Này các Tỷ-kheo, cái gì vô thường, ở đấy, các Ông cần phải
đoạn trừ lòng dục. Và này các Tỷ-kheo, cái gì là vô thường? (Như kinh 161, chỉ
khác, Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo).
II. Do Dục Niệm (2)
(Như kinh trên, chỉ thế tham (ràga) cho dục
niệm).
III. Do Dục Niệm (3)
(Như kinh trên, chỉ thế dục và tham cho dục
niệm)...
168. IV-VI. Do Dục Niệm (4), (5), (6). (S.iv,149)
1-2) ...
3) -- Cái gì khổ, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ
lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham... Và này các Tỷ-kheo, cái gì là
khổ?
4) Mắt là khổ, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ
lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham...
5-8) Tai... Mũi... Lưỡi... Thân...
9) Ý là khổ, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục... lòng
tham... lòng dục và tham...
10) Cái gì là khổ, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn
trừ lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham.
169. VII-IX. Do Lòng Dục (7), (8), (9), (S.iv,150)
1-2) ...
3) -- Cái gì vô ngã, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn
trừ lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham... Và này các Tỷ-kheo, cái gì là
vô ngã?
4) Mắt, này các Tỷ-kheo, là vô ngã, ở đấy các Ông cần phải đoạn
trừ lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham...
5-8) Tai... Mũi... Lưỡi... Thân...
9) Ý là vô ngã, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục... lòng
tham... lòng dục và tham.
10) Cái gì là vô ngã, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn
trừ lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham.
170. X-XII. Do Lòng Dục (10), (11), (12) (S,iv,150)
1-2) ...
3) -- Cái gì vô thường, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải
đoạn trừ lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham. Và này các Tỷ-kheo, cái gì
là vô thường?
4) Các sắc là vô thường, này các Tỷ-kheo, ở đấy các ông cần phải
đoạn trừ lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham...
5-8) Các tiếng... Các hương... Các vị... Các xúc...
9) Các pháp là vô thường, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải
đoạn trừ lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham...
10) Cái gì vô thường, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn
trừ lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham.
171. XIII-XV. Do Lòng Dục (13), (14), (15) (S.iv,150)
1-2) ...
3) -- Cái gì khổ, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ
lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham... Và này các Tỷ-kheo, cái gì là
khổ?
4) Các sắc, này các Tỷ-kheo, là khổ, ở đấy các Ông cần phải đoạn
trừ lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham...
5-8) Các tiếng... Các hương... Các vị... Các xúc...
9) Các pháp là khổ, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn
trừ lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham...
10) Cái gì khổ, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn trừ
lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham...
172. XVI-XVIII. Do Lòng Dục (16), (17), (18) (S.iv,151)
1-2) ...
3) -- Cái gì vô ngã, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn
trừ lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham... Và này các Tỷ-kheo, cái gì là
vô ngã?
4) Các sắc, này các Tỷ-kheo, là vô ngã, ở đấy các Ông cần phải
đoạn trừ lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham...
5-8) Các tiếng... Các hương... Các vị... Các xúc...
9) Các pháp, này các Tỷ-kheo, là vô ngã, ở đấy các Ông cần phải
đoạn trừ lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham...
10) Cái gì là vô ngã, này các Tỷ-kheo, ở đấy các Ông cần phải đoạn
trừ lòng dục... lòng tham... lòng dục và tham...
173. XIX. Thuộc Quá Khứ (1)(9 kinh) (S.iv,151)
1-2) ...
3-9) -- Mắt, này các Tỷ-kheo, là vô thường, thuộc quá khứ. Tai...
Mũi... Lưỡi... Thân... Ý là vô thường, thuộc quá khứ.
10) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh đệ tử nhàm chán đối
với mắt, nhàm chán đối với tai, nhàm chán đối với mũi, nhàm chán đối với lưỡi,
nhàm chán đối với thân, nhàm chán đối với ý. Do nhàm chán, vị ấy ly tham. Do ly
tham, vị ấy được giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên biết rằng: "Ta đã
được giải thoát". Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc
nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".
XX. Thuộc Quá Khứ (2)
1-2) ...
3-8) -- Mắt, này các Tỷ-kheo, là vô thường, thuộc vị lai... Tai...
Mũi... Lưỡi... Thân... Ý là vô thường, thuộc vị lai.
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
XXI. Thuộc Quá Khứ (3)
1-2) ...
3-8) Mắt, này các Tỷ-kheo, là vô thường, thuộc hiện tại. Tai...
Mũi... Lưỡi... Thân... Ý là vô thường, thuộc hiện tại...
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
174. XXII-XXIV. Thuộc Quá Khứ , (4), (5), (6), (S.iv,152)
1-2) ...
3-8) -- Mắt, này các Tỷ-kheo, là khổ, thuộc quá khứ... thuộc vị
lai... thuộc hiện tại... Tai... Mũi... Lưỡi... Thân... Ý là khổ, thuộc quá
khứ... thuộc vị lai... thuộc hiện tại...
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
175. XXV-XXVII. Thuộc Quá Khứ (7), (8), (9), (S.iv,152)
1-2) ...
3-8) -- Mắt, này các Tỷ-kheo, là vô ngã, thuộc quá khứ... thuộc vị
lai... thuộc hiện tại... Tai... Mũi... Lưỡi... Thân... Ý là vô ngã, thuộc quá
khứ... thuộc vị lai... thuộc hiện tại...
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
176. XXVIII-XXX. Thuộc Quá Khứ (9 kinh) (10), (11), (12)
(S.iv,152)
1-2) ...
3-8) -- Các sắc, này các Tỷ-kheo, là vô thường, thuộc quá khứ...
thuộc vị lai... thuộc hiện tại... Các tiếng... Các hương.... Các vị... Các
xúc... Các pháp là vô thường, thuộc quá khứ... thuộc vị lai... thuộc hiện
tại...
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
177. XXXI-XXXIII. Thuộc Quá Khứ (13), (14), (15)
(S.iv,152)
1-2) ...
3-8) -- Các sắc, này các Tỷ-kheo, là khổ, thuộc quá khứ... thuộc
vị lai... thuộc hiện tại... Các tiếng... Các hương.... Các vị... Các xúc... Các
pháp là khổ, thuộc quá khứ... thuộc vị lai... thuộc hiện tại...
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
178. XXXIV-XXXVI. Thuộc Quá Khứ (16), (17), (18)
(S.iv,152)
1-2) ...
3-8) -- Các sắc, này các Tỷ-kheo, là vô ngã, thuộc quá khứ...
thuộc vị lai... thuộc hiện tại... Các tiếng... Các hương.... Các vị... Các
xúc... Các pháp là vô ngã, thuộc quá khứ... thuộc vị lai... thuộc hiện
tại...
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
179. XXXVII. Cái Gì Vô Thường (18 kinh) (1)(S.iv,152)
1-2) ...
3) -- Mắt, này các Tỷ-kheo, là vô thường, thuộc quá khứ. Cái gì vô
thường, cái ấy là khổ. Cái gì khổ, cái ấy là vô ngã. Cái gì vô ngã, cái ấy không
phải là của tôi, cái ấy không phải là tôi, cái ấy không phải là tự ngã của tôi.
Như vậy, cần phải như thật quán cái ấy với chánh trí tuệ.
4-7) Tai là vô thường... Mũi là vô thường... Lưỡi là vô thường...
Thân là vô thường...
8) Ý là vô thường, thuộc quá khứ. Cái gì vô thường, cái ấy là khổ.
Cái gì khổ, cái ấy là vô ngã. Cái gì vô ngã, cái ấy không phải là của tôi, cái
ấy không phải là tôi, cái ấy không phải là tự ngã của tôi. Như vậy, cần phải như
thật quán cái ấy với chánh trí tuệ.
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
XXXVIII. Cái Gì Vô Thường (2)
1-2) ...
3) -- Mắt, này các Tỷ-kheo, là vô thường, thuộc vị lai. Cái gì vô
thường là khổ... (như kinh trên, chỉ khác đây thuộc vị lai).
XXXIX. Cái Gì Vô Thường (3)
(Như kinh trên, chỉ khác đây thuộc hiện tại)
180. XL-XLII. Cái Gì Vô Thường (4), (5), (6), (S.iv,154)
1-2) ...
3) -- Mắt, này các Tỷ-kheo, là khổ, thuộc quá khứ... thuộc vị
lai... thuộc hiện tại... Cái gì khổ, cái ấy là vô ngã. Cái gì vô ngã, cái ấy
không phải là của tôi, cái ấy không phải là tôi, cái ấy không phải là tự ngã của
tôi. Như vậy, cần phải như thật quán cái ấy với chánh trí tuệ.
4-7) Tai... Mũi... Lưỡi... Thân...
8) Ý là khổ, thuộc quá khứ... thuộc vị lai... thuộc hiện tại...
Cái gì khổ, cái ấy là vô ngã. Cái gì vô ngã, cái ấy không phải là của tôi, cái
ấy không phải là tôi, cái ấy không phải là tự ngã của tôi. Như vậy, cần phải như
thật quán cái ấy với chánh trí tuệ.
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
181. XLIII-XLV. Cái Gì Vô Thường (7), (8), (9) (S,iv,154)
1-2) ...
3) -- Mắt, này các Tỷ-kheo, là vô ngã, thuộc quá khứ... thuộc vị
lai... thuộc hiện tại... Cái gì vô ngã, cái ấy không phải là của tôi, cái ấy
không phải là tôi, cái ấy không phải là tự ngã của tôi... (như trên)...
182. XLVI - XLVIII. Cái Gì Vô Thường (10), (11), (12)
(S.iv,154)
1-2) ...
3) -- Các sắc, này các Tỷ-kheo, là vô thường, thuộc quá khứ...
thuộc vị lai... thuộc hiện tại... Cái gì vô thường, cái ấy là khổ. Cái gì khổ,
cái ấy là vô ngã. Cái gì vô ngã, cái ấy không phải là của tôi, cái ấy không là
tôi, cái ấy không phải là tự ngã của tôi. Như vậy, cần phải như thật quán cái ấy
với chánh trí tuệ.
4-7) Các tiếng... Các hương... Các vị... Các xúc...
8) Các pháp là vô thường, thuộc quá khứ... thuộc vị lai... thuộc
hiện tại... Cái gì vô thường, cái ấy là khổ. Cái gì khổ, cái ấy là vô ngã. Cái
gì vô ngã, cái ấy không phải là của tôi, cái ấy không phải là tôi, cái ấy không
phải là tự ngã của tôi. Như vậy, cần phải như thật quán cái ấy với chánh trí
tuệ.
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
183. XLIX-LI. Cái Gì Vô Thường (13), (14), (15).
(S.iv,155)
1-2) ...
3) -- Các sắc, này các Tỷ-kheo, là khổ, thuộc quá khứ... thuộc vị
lai... thuộc hiện tại... Cái gì khổ, cái ấy là vô ngã. Cái gì vô ngã, cái ấy
không phải là của tôi, cái ấy không phải là tôi, cái ấy không phải là tự ngã của
tôi. Như vậy, cần phải như thật quán cái ấy với chánh trí tuệ.
4-7) Các pháp là khổ, thuộc quá khứ... thuộc vị lai... thuộc hiện
tại... Cái gì khổ, cái ấy là vô ngã. Cái gì vô ngã, cái ấy không phải là của
tôi, cái ấy không phải là tôi, cái ấy không phải là tự ngã của tôi. Như vậy, cần
phải như thật quán cái ấy với chánh trí tuệ.
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
184. LII-LIV. Cái Gì Vô Thường (16), (17), (18) (S.iv,155)
1-2) ...
3) -- Các sắc, này các Tỷ-kheo, là vô ngã, thuộc quá khứ... thuộc
vị lai... thuộc hiện tại... Cái gì vô ngã, cái ấy không phải là của tôi, cái ấy
không phải là tôi, cái ấy không phải là tự ngã của tôi.
4-7) Các tiếng... Các hương... Các vị... Các xúc...
8) Các pháp là vô ngã, thuộc quá khứ... thuộc vị lai... thuộc hiện
tại... Cái gì vô ngã, cái ấy không phải là của tôi, cái ấy không phải là tôi,
cái ấy không phải là tự ngã của tôi. Như vậy, cần phải như thật quán cái ấy với
chánh trí tuệ.
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
185. LV. Nội (3 kinh) (1) (S.iv,155)
1-2) ...
3-8) -- Mắt, này các Tỷ-kheo, là vô thường. Tai... Mũi... Lưỡi...
Thân... Ý là vô thường.
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
LVI. Nội (2)
1-2) ...
3-8) -- Mắt, này các Tỷ-kheo, là khổ. Tai... Mũi... Lưỡi...
Thân... Ý là khổ...
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
LVII. Nội (3)
1-2) ...
3-8) Mắt, này các Tỷ-kheo, là vô ngã... Tai... Mũi... Lưỡi...
Thân... Ý là vô ngã.
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
186. LVIII. Ngoại (3 kinh) (1) (S.iv,156)
1-2) ...
3-8) -- Các sắc, này các Tỷ-kheo, là vô thường. Các tiếng... Các
hương... Các vị... Các xúc... Các pháp là vô thường...
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
LIX. Ngoại (2)
1-2) ...
3-8) -- Các sắc, này các Tỷ-kheo, là khổ. Các tiếng... Các
hương... Các vị... Các xúc... Các pháp là khổ...
LX. Ngoại (3)
1-2) ...
3-8) -- Các sắc, này các Tỷ-kheo, là vô ngã. Các tiếng... Các
hương... Các vị... Các xúc... Các pháp là vô ngã...
9) Thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
17. Saṭṭhipeyyālavaggo
1. Ajjhattaaniccachandasuttaṃ
2. Ajjhattaaniccarāgasuttaṃ
3. Ajjhattaaniccachandarāgasuttaṃ
170. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ, tatra vo chandarāgo pahātabbo. Kiñca, bhikkhave, aniccaṃ? Cakkhu, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo chandarāgo pahātabbo…pe… jivhā aniccā; tatra vo chandarāgo pahātabbo…pe… mano anicco; tatra vo chandarāgo pahātabbo. Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ, tatra vo chandarāgo pahātabbo’’ti.
4-6. Dukkhachandādisuttaṃ
171-173. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ, tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Kiñca, bhikkhave, dukkhaṃ? Cakkhu, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo…pe… jivhā dukkhā…pe… mano dukkho; tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Yaṃ , bhikkhave, dukkhaṃ tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo’’ti.
7-9. Anattachandādisuttaṃ
174-176. ‘‘Yo , bhikkhave, anattā, tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Ko ca, bhikkhave, anattā? Cakkhu, bhikkhave, anattā; tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo…pe… jivhā anattā; tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo…pe… mano anattā; tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Yo, bhikkhave, anattā tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo’’ti.
10-12. Bāhirāniccachandādisuttaṃ
177-179. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ, tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Kiñca, bhikkhave, aniccaṃ? Rūpā, bhikkhave, aniccā; tatra vo chandopahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Saddā aniccā; tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Gandhā aniccā; tatra vo chando pahātabbo, rāgopahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Rasā aniccā; tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Phoṭṭhabbā aniccā; tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Dhammā aniccā; tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo’’ti.
13-15. Bāhiradukkhachandādisuttaṃ
180-182. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ, tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Kiñca, bhikkhave, dukkhaṃ? Rūpā, bhikkhave, dukkhā; tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Saddā… gandhā… rasā… phoṭṭhabbā… dhammā dukkhā; tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ, tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo’’ti.
16-18. Bāhirānattachandādisuttaṃ
183-185. ‘‘Yo , bhikkhave, anattā, tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Ko ca, bhikkhave, anattā? Rūpā, bhikkhave, anattā; tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Saddā… gandhā… rasā… phoṭṭhabbā… dhammā anattā; tatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo. Yo, bhikkhave, anattātatra vo chando pahātabbo, rāgo pahātabbo, chandarāgo pahātabbo’’ti.
19. Ajjhattātītāniccasuttaṃ
186. ‘‘Cakkhu , bhikkhave, aniccaṃ atītaṃ…pe… jivhā aniccā atītā…pe… mano anicco atīto. Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako cakkhusmimpi nibbindati…pe… jivhāyapi nibbindati…pe… manasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati; vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti.
20. Ajjhattānāgatāniccasuttaṃ
21. Ajjhattapaccuppannāniccasuttaṃ
22-24. Ajjhattātītādidukkhasuttaṃ
25-27. Ajjhattātītādianattasuttaṃ
28-30. Bāhirātītādianiccasuttaṃ
31-33. Bāhirātītādidukkhasuttaṃ
34-36. Bāhirātītādianattasuttaṃ
37. Ajjhattātītayadaniccasuttaṃ
204. ‘‘Cakkhu, bhikkhave, aniccaṃ atītaṃ. Yadaniccaṃ, taṃ dukkhaṃ. Yaṃ dukkhaṃ, tadanattā. Yadanattā, taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ…pe… jivhā aniccā atītā. Yadaniccaṃ, taṃ dukkhaṃ. Yaṃ dukkhaṃ, tadanattā. Yadanattā, taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ…pe… mano anicco atīto. Yadaniccaṃ, taṃ dukkhaṃ. Yaṃ dukkhaṃ, tadanattā. Yadanattā, taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi , na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.
38. Ajjhattānāgatayadaniccasuttaṃ
205. ‘‘Cakkhu , bhikkhave, aniccaṃ anāgataṃ. Yadaniccaṃ, taṃ dukkhaṃ. Yaṃ dukkhaṃ, tadanattā. Yadanattā taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ…pe… jivhā aniccā anāgatā. Yadaniccaṃ, taṃ dukkhaṃ. Yaṃ dukkhaṃ, tadanattā. Yadanattā, taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ…pe… mano anicco anāgato. Yadaniccaṃ, taṃ dukkhaṃ. Yaṃ dukkhaṃ, tadanattā . Yadanattā, taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Evaṃ passaṃ, bhikkhave…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.
39. Ajjhattapaccuppannayadaniccasuttaṃ
206. ‘‘Cakkhu, bhikkhave, aniccaṃ paccuppannaṃ. Yadaniccaṃ, taṃ dukkhaṃ. Yaṃ dukkhaṃ, tadanattā. Yadanattā taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ…pe… jivhā aniccā paccuppannā. Yadaniccaṃ, taṃ dukkhaṃ. Yaṃ dukkhaṃ, tadanattā. Yadanattā, taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ…pe… mano anicco paccuppanno. Yadaniccaṃ taṃ dukkhaṃ. Yaṃ dukkhaṃ tadanattā. Yadanattā, taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.
40-42. Ajjhattātītādiyaṃdukkhasuttaṃ
207-209. ‘‘Cakkhu , bhikkhave, dukkhaṃ atītaṃ anāgataṃ paccuppannaṃ. Yaṃ dukkhaṃ, tadanattā. Yadanattā, taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ…pe… jivhā dukkhā…pe… mano dukkho atīto anāgato paccuppanno. Yaṃ dukkhaṃ, tadanattā. Yadanattā, taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.
43-45. Ajjhattātītādiyadanattasuttaṃ
210-212. ‘‘Cakkhu, bhikkhave, anattā atītaṃ anāgataṃ paccuppannaṃ. Yadanattā, taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ…pe… jivhā anattā…pe… mano anattā atīto anāgato paccuppanno. Yadanattā taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.
46-48. Bāhirātītādiyadaniccasuttaṃ
213-215. ‘‘Rūpā, bhikkhave, aniccā atītā anāgatā paccuppannā. Yadaniccaṃ, taṃ dukkhaṃ. Yaṃ dukkhaṃ, tadanattā. Yadanattā, taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Saddā… gandhā… rasā… phoṭṭhabbā… dhammā aniccā atītā anāgatā paccuppannā. Yadaniccaṃ taṃ dukkhaṃ. Yaṃ dukkhaṃ tadanattā. Yadanattā taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.
49-51. Bāhirātītādiyaṃdukkhasuttaṃ
216-218. ‘‘Rūpā , bhikkhave, dukkhā atītā anāgatā paccuppannā. Yaṃ dukkhaṃ, tadanattā . Yadanattā, taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Saddā… gandhā… rasā… phoṭṭhabbā… dhammā dukkhā atītā anāgatā paccuppannā. Yaṃ dukkhaṃ, tadanattā. Yadanattā, taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.
52-54. Bāhirātītādiyadanattasuttaṃ
219-221. ‘‘Rūpā, bhikkhave, anattā atītā anāgatā paccuppannā. Yadanattā, taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Saddā… gandhā… rasā… phoṭṭhabbā… dhammā anattā atītā anāgatā paccuppannā. Yadanattā, taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.
55. Ajjhattāyatanaaniccasuttaṃ
56. Ajjhattāyatanadukkhasuttaṃ
57. Ajjhattāyatanaanattasuttaṃ
58. Bāhirāyatanaaniccasuttaṃ
59. Bāhirāyatanadukkhasuttaṃ
60. Bāhirāyatanaanattasuttaṃ
Saṭṭhipeyyālavaggo sattarasamo.
17. Saṭṭhipeyyālavaggo
1-60. Ajjhattaaniccachandasuttādivaṇṇanā
168-227. Tadanantaro saṭṭhipeyyālo nāma hoti, so uttānatthova. Yāni panettha saṭṭhi suttāni vuttāni, tāni ‘‘chando pahātabbo’’ti evaṃ tassa tasseva padassa vasena bujjhanakānaṃ ajjhāsayavasena vuttāni. Iti sabbāni tāni pāṭiyekkena puggalajjhāsayavasena kathitāni. Ekekasuttapariyosāne cettha saṭṭhi saṭṭhi bhikkhū arahattaṃ pattāti.
Saṭṭhipeyyālavaggo.
No comments:
Post a Comment