Bài 2-3-4 Vô Thường (S.iii, 177)
Bài 5-6-7- Khổ (1,2,3)
Bài 8-9-10 Vô Ngã (1,2,3)
Bài 11-12-13 Thiện Nam Tử Khổ (Tạp 2, Đại 2, 12a)(S.iii, 179)
Bài giảng:
https://youtu.be/2JThzgYPsXs
http://www.mediafire.com/listen/9y5rkn0c02rocqd/%5BTUK3%5D%5B2015-09-30%5D-Ch1_Ph%28XIII%29%28XIV%29%28XV%29-phandau.mp3
http://www.mediafire.com/view/m5xwn54h12h5myx/txt_2015-09-30_TUK3_Ch1_Pham13-14-15.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
IV. Phẩm Than
Ðỏ
I. Than Ðỏ Hực (S.iii,177)1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Sắc là than đỏ, này các Tỷ-kheo! Thọ là than đỏ! Tưởng là than đỏ! Các hành là than đỏ! Thức là than đỏ!
4) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh đệ tử nhàm chán đối với sắc, nhàm chán đối với thọ, nhàm chán đối với tưởng, nhàm chán đối với các hành, nhàm chán đối với thức.
5) Do nhàm chán nên ly tham, do ly tham nên giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã được giải thoát". Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, các việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".
II. Vô Thường (S.iii,177)
1) Nhân duyên ở Sàvatthi.
2) -- Cái gì vô thường, này các Tỷ-kheo, ở đây các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. Này các Tỷ-kheo, cái gì là vô thường?
3) Này các Tỷ-kheo, sắc là vô thường.
4-6) ... Thọ... Tưởng... Các hành...
7) Thức là vô thường, ở đây, các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục.
8) Cái gì vô thường, này các Tỷ-kheo, ở đây các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục.
III. Vô Thường
(Như kinh trên, chỉ khác là tham (ràga) thay thế cho dục (chanda).IV. Vô Thường
(Như kinh trên, chỉ khác là cả dục và tham ).V-VI-VII. Khổ (1,2,3)
(Như kinh trên, chỉ khác là khổ thay thế cho vô thường ).VIII-IX-X. Vô Ngã (1,2,3)
(Như kinh trên, chỉ khác là vô ngã thay thế cho khổ ).XI. Thiện Nam Tử Khổ (Tạp 2, Ðại 2,12a) (S.iii,179)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Ðối với vị thiện nam tử vì lòng tin xuất gia, này các Tỷ-kheo, đây là thuận pháp (anudhammam): Hãy sống nhàm chán nhiều đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối với các hành, hãy sống nhàm chán nhiều đối với thức.
4) Ai sống nhàm chán nhiều đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối với các hành, ai sống nhàm chán nhiều đối với thức thời sẽ biến tri sắc... thọ... tưởng... các hành, biến tri thức.
5) Vị nào biến tri sắc, biến tri thọ, biến tri tưởng, biến tri các hành, biến tri thức, thời được giải thoát khỏi sắc, được giải thoát khỏi thọ, được giải thoát khỏi tưởng, được giải thoát khỏi các hành, được giải thoát khỏi thức, được giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói vị ấy được giải thoát khỏi đau khổ.
XII. Thiện Nam Tử Khổ
(Như kinh trên, chỉ khác là "thấy vô thường" thay thế "sống nhàm chán").XIII. Thiện Nam Tử Khổ
(Như kinh trên, ở đây chỉ khác là "thấy vô ngã" ).Chánh văn Pāḷi:
14. Kukkuḷavaggo
1. Kukkuḷasuttaṃ
136. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, kukkuḷaṃ, vedanā kukkuḷā, saññā kukkuḷā, saṅkhārā kukkuḷā, viññāṇaṃ kukkuḷaṃ. Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati, vedanāyapi nibbindati, saññāyapi nibbindati, saṅkhāresupi nibbindati, viññāṇasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Aniccasuttaṃ
137. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo chando pahātabbo. Kiñca, bhikkhave, aniccaṃ? Rūpaṃ , bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo chando pahātabbo. Vedanā aniccā…pe… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ aniccaṃ; tatra vo chando pahātabbo. Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo chando pahātabbo’’ti. Dutiyaṃ.
3. Dutiyaaniccasuttaṃ
138. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo rāgo pahātabbo. Kiñca, bhikkhave, aniccaṃ? Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo rāgo pahātabbo. Vedanā aniccā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ aniccaṃ; tatra vo rāgo pahātabbo. Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo rāgo pahātabbo’’ti. Tatiyaṃ.
4. Tatiyaaniccasuttaṃ
139. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo chandarāgo pahātabbo . Kiñca, bhikkhave, aniccaṃ? Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ, tatra vo chandarāgo pahātabbo. Vedanā aniccā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ aniccaṃ; tatra vo chandarāgo pahātabbo. Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo chandarāgo pahātabbo’’ti. Catutthaṃ.
5. Dukkhasuttaṃ
140. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo chando pahātabbo…pe… yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo chando pahātabbo’’ti. Pañcamaṃ.
6. Dutiyadukkhasuttaṃ
141. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo rāgo pahātabbo…pe… yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo rāgo pahātabbo’’ti. Chaṭṭhaṃ.
7. Tatiyadukkhasuttaṃ
142. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo chandarāgo pahātabbo…pe… yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo chandarāgo pahātabbo’’ti. Sattamaṃ.
8. Anattasuttaṃ
143. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Yo, bhikkhave, anattā; tatra vo chando pahātabbo. Ko ca, bhikkhave, anattā? Rūpaṃ, bhikkhave, anattā; tatra vo chando pahātabbo. Vedanā anattā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ anattā; tatra vo chando pahātabbo. Yo, bhikkhave, anattā; tatra vo chando pahātabbo’’ti. Aṭṭhamaṃ.
9. Dutiyaanattasuttaṃ
144. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Yo, bhikkhave, anattā; tatra vo rāgo pahātabbo . Ko ca, bhikkhave, anattā? Rūpaṃ, bhikkhave, anattā; tatra vo rāgo pahātabbo. Vedanā anattā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ anattā; tatra vo rāgo pahātabbo. Yo, bhikkhave, anattā; tatra vo rāgo pahātabbo’’ti. Navamaṃ.
10. Tatiyaanattasuttaṃ
145. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yo, bhikkhave, anattā; tatra vo chandarāgo pahātabbo. Ko ca, bhikkhave, anattā? Rūpaṃ, bhikkhave, anattā; tatra vo chandarāgo pahātabbo. Vedanā anattā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ anattā; tatra vo chandarāgo pahātabbo. Yo , bhikkhave, anattā; tatra vo chandarāgo pahātabbo’’ti. Dasamaṃ.
11. Nibbidābahulasuttaṃ
146. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Saddhāpabbajitassa, bhikkhave, kulaputtassa ayamanudhammo hoti – yaṃ rūpe nibbidābahulo [nibbidābahulaṃ (syā. kaṃ. pī. ka.)] vihareyya. Vedanāya…pe… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe nibbidābahulo vihareyya. Yo rūpe nibbidābahulo viharanto, vedanāya… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe nibbidābahulo viharanto rūpaṃ parijānāti, vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ parijānāti; so rūpaṃ parijānaṃvedanaṃ parijānaṃ saññaṃ parijānaṃ saṅkhāre parijānaṃ viññāṇaṃ parijānaṃ parimuccati rūpamhā, parimuccati vedanāya, parimuccati saññāya, parimuccati saṅkhārehi, parimuccati viññāṇamhā, parimuccati jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi; ‘parimuccati dukkhasmā’ti vadāmī’’ti. Ekādasamaṃ.
12. Aniccānupassīsuttaṃ
147. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Saddhāpabbajitassa, bhikkhave, kulaputtassa ayamanudhammo hoti – yaṃ rūpe aniccānupassī vihareyya. Vedanāya… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe aniccānupassī vihareyya…pe… ‘parimuccati dukkhasmā’ti vadāmī’’ti. Dvādasamaṃ.
13. Dukkhānupassīsuttaṃ
148. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Saddhāpabbajitassa, bhikkhave, kulaputtassa ayamanudhammo hoti – yaṃ rūpe dukkhānupassī vihareyya. Vedanāya… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe dukkhānupassī vihareyya…pe… ‘parimuccati dukkhasmā’ti vadāmī’’ti. Terasamaṃ.
14. Anattānupassīsuttaṃ
149. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Saddhāpabbajitassa, bhikkhave, kulaputtassa ayamanudhammo hoti – yaṃ rūpe anattānupassī vihareyya. Vedanāya… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe anattānupassī vihareyya. (So rūpe) anattānupassī viharanto, vedanāya… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe anattānupassī viharanto rūpaṃ parijānāti, vedanaṃ…pe… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ parijānāti. So rūpaṃ parijānaṃ vedanaṃ parijānaṃ saññaṃ parijānaṃ saṅkhāre parijānaṃ viññāṇaṃ parijānaṃ parimuccati rūpamhā, parimuccati vedanāya, parimuccati saññāya, parimuccati saṅkhārehi, parimuccati viññāṇamhā , parimuccati jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi; ‘parimuccati dukkhasmā’ti vadāmī’’ti. Cuddasamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
14. Kukkuḷavaggo
1-13. Kukkuḷasuttādivaṇṇanā
No comments:
Post a Comment