Monday, September 14, 2015

Tập III - UẨN - Chương I – Tương Ưng UẨN - Phẩm (X) HOA

Bài 4- Phân Bò (Tạp 10, Đại 2,67c)(tr 11, Đại 1, 496a)(S.iii, 143)

Bài giảng:

https://youtu.be/Z9DY4xGeQX4
http://www.mediafire.com/listen/8xu5r8rz6yb3usr/%5BTUK3%5D%5B2015-09-14%5D-Ch1_Ph%28X%29HOA-%28fin%29_Bai4--10.mp3
http://www.mediafire.com/view/2ve623bka32ddu9/txt_2015-09-14_TUK3_Ch1_P%28X%29HOA-Bai_3%28tt%29%2C_4%2C5%2C6%2C7%2C8%2C9_%26_10.rtf

Chánh văn tiếng Việt:
IV. Phân Bò (Tạp 10, Ðại 2,67c) (Trang 11, Ðại 1,496a) (Trang 34, Ðại 1,645a) (S.iii,143)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3-4) Sau khi ngồi, vị Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- Bạch Thế Tôn, có thể có sắc nào, sắc ấy là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại, vĩnh viễn thường hằng, vĩnh trú như vậy?
5-8) Bạch Thế Tôn, có thể có thọ nào... có thể có tưởng nào... có thể có các hành nào... có thể có thức nào, thức ấy là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại, vĩnh viễn thường hằng, vĩnh trú như vậy?
9) -- Này Tỷ-kheo, không có sắc nào, sắc ấy là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại, vĩnh viễn thường hằng, vĩnh trú như vậy.
10-13) Này Tỷ-kheo, không có thọ nào... không có tưởng nào... không có các hành nào... không có thức nào, thức ấy là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại, vĩnh viễn thường hằng, vĩnh trú như vậy.
14) Rồi Thế Tôn lấy tay cầm lên một miếng phân bò và nói với Tỷ-kheo ấy:
15) -- Này Tỷ-kheo, cho đến được một ngã thể nhỏ như thế này cũng không thường còn, thường hằng, thường trú, chịu sự biến hoại, không vĩnh viễn thường hằng, vĩnh trú.
16) Nếu được một ngã thể nhỏ như thế này, này Tỷ-kheo, là thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại, vĩnh viễn thưòng hằng, vĩnh trú, thời đời sống Phạm hạnh để chơn chánh đoạn tận khổ đau không thể trình bày. Vì này Tỷ-kheo, cho đến được một ngã thể nhỏ bé như thế này cũng không thường còn, thường hằng, thường trú, chịu sự biến hoại,  không vĩnh viễn thường hằng, vĩnh trú; do vậy đời sống Phạm hạnh để chơn chánh đoạn tận khổ đau có thể trình bày.
17) Thuở xưa, này Tỷ-kheo, Ta là vị vua Sát-đế-lị đã làm lễ quán đảnh. Khi Ta là vị vua Sát-đế-lị đã làm lễ quán đảnh, Ta có 84.000 đô thị, và đô thị Kusàvatì là bậc nhất.
18) Này Tỷ-kheo, khi Ta là vị vua Sát-đế-lị đã làm lễ quán đảnh, Ta có 84.000 cung điện, và cung điện Dhamma là bậc nhất.
19) Này Tỷ-kheo, khi Ta là vị vua Sát-đế-lị đã làm lễ quán đảnh, Ta có 84.000 trùng các, và  trùng các Mahàvyuuha là bậc nhất.
20) Này Tỷ-kheo, khi Ta là vị vua Sát-đế-lị đã làm lễ quán đảnh, Ta có 84.000 sàng tọa làm bằng ngà, làm bằng lõi cây, làm bằng vàng, làm bằng bạc, trải bằng nệm len có lông dài, trải bằng chăn len trắng, trải bằng chăn len thêu bông, trải nệm bằng da con sơn dương gọi là kadali, có lầu che phía trên và có gối chân màu đỏ cả hai đầu.
21) Này Tỷ-kheo, khi Ta là vị vua Sát-đế-lị đã làm lễ quán đảnh, Ta có 84.000 con voi với những trang sức bằng vàng, với những cờ xí bằng vàng, bao bọc với những lưới bằng vàng, và voi chúa Uposatha là bậc nhất.
22) Này Tỷ-kheo, khi Ta là vị vua Sát-đế-lị đã làm lễ quán đảnh, Ta có 84.000 con ngựa với những trang sức bằng vàng, với những cờ xí bằng vàng, bao bọc với những lưới bằng vàng, và ngựa chúa Valàhaka là bậc nhất.
23) Này Tỷ-kheo, khi Ta là vị vua Sát-đế-lị đã làm lễ quán đảnh, Ta có 84.000 cỗ xe, với những trang sức bằng vàng, với những cờ xí bằng vàng, bao bọc với những lưới bằng vàng, và cỗ xe Vejayanta là bậc nhất.
24) Này Tỷ-kheo, khi Ta là vị vua Sát-đế-lị đã làm lễ quán đảnh, Ta có 84.000 châu báu, và Ma-ni châu là bậc nhất.
25) Này Tỷ-kheo, khi Ta là... Ta có 84.000 phụ nữ, và hoàng hậu Subhaddà là bậc nhất.
26) Này Tỷ-kheo, khi Ta là... Ta có 84.000 chư hầu Sát-đế-lị, và Binh chủ báu là bậc nhất.
27) Này Tỷ-kheo, khi Ta là... Ta có 84.000 con bò cái, với những dây thừng bằng vải đay mịn màng, và chậu sữa bằng bạc.
28) Này Tỷ-kheo, khi Ta là... Ta có 84.000 áo bằng vải gai tinh tế, bằng vải lụa tinh tế, bằng vải len tinh tế, bằng vải bông tinh tế.
29) Này các Tỷ-kheo, khi Ta là... Ta có 84.000 dĩa bàn, và trên ấy các cơm sáng và cơm chiều được dọn lên.
30) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000 đô thị ấy, đô thị Ta trú thời ấy là kinh đô Kusàvatì.
31) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000 cung điện ấy, cung điện Ta trú thời ấy là cung điện Dhamma.
32) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000 trùng các ấy, trùng các Ta trú là trùng các Mahàvyuuha.
33) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000 sàng tọa ấy, sàng tọa Ta thọ dùng thời ấy là sàng tọa bằng ngà, hay bằng lõi cây, hay bằng vàng, hay bằng bạc.
34) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000 con voi ấy, con voi Ta cưỡi thời ấy là voi chúa Uposatha.
35) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000 con ngựa ấy, con ngựa Ta cưỡi thời ấy là ngựa chúa Valàhaka.
36) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000 cỗ xe ấy, cỗ xe Ta cưỡi thời ấy là cỗ xe Vejayanta.
37) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000 phụ nữ ấy, phụ nữ hầu hạ Ta thời ấy là Khattiyàni hay Velàmikà.
38) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000 áo mặc ấy, đôi áo Ta mặc thời ấy, hoặc bằng vải gai tinh tế, hay bằng lụa tinh tế, hay bằng len tinh tế, hay bằng vải bông tinh tế.
39) Lại nữa, này các Tỷ-kheo, trong 84.000 dĩa bàn ấy, một dĩa bàn Ta dùng để ăn một phần (nàlika) cơm, còn dĩa bàn thứ hai, Ta dùng để ăn đồ ăn tương đương.
40) Như vậy, này các Tỷ-kheo, tất cả các hành ấy là thuộc quá khứ, đoạn diệt, biến hoại.
41) Như vậy vô thường, này các Tỷ-kheo, là các hành. Như vậy không thường hằng, này các Tỷ-kheo, là các hành. Như vậy không thường trú, này các Tỷ-kheo, là các hành.

42) Cho đến như vậy, này các Tỷ-kheo, là vừa đủ để nhàm chán đối với tất cả hành, là vừa đủ để ly tham, là vừa đủ để giải thoát.
Chánh văn Pāḷi:
4. Gomayapiṇḍasuttaṃ
96. Sāvatthinidānaṃ . Ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘atthi nu kho, bhante, kiñci rūpaṃ yaṃ rūpaṃ niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ sassatisamaṃ tatheva ṭhassati? Atthi nu kho, bhante, kāci vedanā yā vedanā niccā dhuvā sassatā avipariṇāmadhammā sassatisamaṃ tatheva ṭhassati? Atthi nu kho, bhante, kāci saññā yā saññā…pe… atthi nu kho, bhante, keci saṅkhārā ye saṅkhārā niccā dhuvā sassatā avipariṇāmadhammā sassatisamaṃ tatheva ṭhassanti? Atthi nu kho, bhante, kiñci viññāṇaṃ, yaṃ viññāṇaṃ niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ sassatisamaṃ tatheva ṭhassatī’’ti? ‘‘Natthi kho, bhikkhu, kiñci rūpaṃ, yaṃ rūpaṃ niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ sassatisamaṃ tatheva ṭhassati. Natthi kho, bhikkhu, kāci vedanā… kāci saññā… keci saṅkhārā… kiñci viññāṇaṃ , yaṃ viññāṇaṃ niccaṃ dhuvaṃ sassataṃ avipariṇāmadhammaṃ sassatisamaṃ tatheva ṭhassatī’’ti.
Atha kho bhagavā parittaṃ gomayapiṇḍaṃ pāṇinā gahetvā taṃ bhikkhuṃ etadavoca – ‘‘ettakopi kho, bhikkhu, attabhāvapaṭilābho natthi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo sassatisamaṃ tatheva ṭhassati. Ettako cepi, bhikkhu, attabhāvapaṭilābho abhavissa nicco dhuvo sassatoavipariṇāmadhammo, nayidaṃ brahmacariyavāso paññāyetha sammā dukkhakkhayāya. Yasmā ca kho, bhikkhu, ettakopi attabhāvapaṭilābho natthi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo, tasmā brahmacariyavāso paññāyati sammā dukkhakkhayāya.
‘‘Bhūtapubbāhaṃ, bhikkhu, rājā ahosiṃ khattiyo muddhāvasitto. Tassa mayhaṃ, bhikkhu, rañño sato khattiyassa muddhāvasittassa caturāsītinagarasahassāni ahesuṃ kusāvatī rājadhānippamukhāni. Tassa mayhaṃ, bhikkhu, rañño sato khattiyassa muddhāvasittassa caturāsītipāsādasahassāni ahesuṃ dhammapāsādappamukhāni. Tassa mayhaṃ, bhikkhu, rañño sato khattiyassa muddhāvasittassa caturāsītikūṭāgārasahassāni ahesuṃ mahābyūhakūṭāgārappamukhāni [mahāviyūhakūṭāgārappamukhāni (dī. ni. 2.263)]. Tassa mayhaṃ, bhikkhu, rañño sato khattiyassa muddhāvasittassa caturāsītipallaṅkasahassāni ahesuṃ dantamayāni sāramayāni sovaṇṇamayāni goṇakatthatāni paṭikatthatāni paṭalikatthatāni kadalimigapavarapaccattharaṇāni [kādalimigapavarapaccattharaṇāni (sī.)] sauttaracchadāni ubhatolohitakūpadhānāni. Tassa mayhaṃ, bhikkhu, rañño sato khattiyassa muddhāvasittassa caturāsītināgasahassāni ahesuṃ sovaṇṇālaṅkārāni sovaṇṇaddhajāni hemajālapaṭicchannāni uposathanāgarājappamukhāni. Tassa mayhaṃ, bhikkhu, rañño sato khattiyassa muddhāvasittassa caturāsītiassasahassāni ahesuṃ sovaṇṇālaṅkārāni sovaṇṇaddhajāni hemajālapaṭicchannāni valāhakaassarājappamukhāni. Tassa mayhaṃ, bhikkhu, rañño sato khattiyassa muddhāvasittassa caturāsītirathasahassāni ahesuṃ sovaṇṇālaṅkārāni sovaṇṇaddhajāni hemajālapaṭicchannāni vejayantarathappamukhāni. Tassa mayhaṃ, bhikkhu, rañño sato khattiyassa muddhāvasittassa caturāsītimaṇisahassāni ahesuṃ maṇiratanappamukhāni. Tassa mayhaṃ, bhikkhu…pe… caturāsītiitthisahassāni ahesuṃ subhaddādevippamukhāni. Tassa mayhaṃ, bhikkhu…pe… caturāsītikhattiyasahassāni ahesuṃ anuyantāni pariṇāyakaratanappamukhāni. Tassa mayhaṃ, bhikkhu…pe… caturāsītidhenusahassāni ahesuṃ dukūlasandanāni kaṃsūpadhāraṇāni. Tassa mayhaṃ, bhikkhu…pe… caturāsītivatthakoṭisahassāni ahesuṃ khomasukhumāni koseyyasukhumāni kambalasukhumāni kappāsikasukhumāni. Tassa mayhaṃ, bhikkhu…pe… caturāsītithālipākasahassāni ahesuṃ; sāyaṃ pātaṃ bhattābhihāro abhihariyittha.
‘‘Tesaṃ kho pana, bhikkhu, caturāsītiyā nagarasahassānaṃ ekaññeva taṃ nagaraṃ hoti yamahaṃ tena samayena ajjhāvasāmi – kusāvatī rājadhānī. Tesaṃ kho pana, bhikkhu, caturāsītiyā pāsādasahassānaṃ ekoyeva so pāsādo hoti yamahaṃ tena samayena ajjhāvasāmi – dhammo pāsādo. Tesaṃ kho pana, bhikkhu, caturāsītiyā kūṭāgārasahassānaṃ ekaññeva taṃ kūṭāgāraṃ hoti yamahaṃ tena samayena ajjhāvasāmi – mahābyūhaṃ kūṭāgāraṃ. Tesaṃ kho pana, bhikkhu, caturāsītiyā pallaṅkasahassānaṃ ekoyeva so pallaṅko hoti yamahaṃ tena samayena paribhuñjāmi – dantamayo vā sāramayo vā sovaṇṇamayo vā rūpiyamayo vā. Tesaṃ kho pana, bhikkhu, caturāsītiyā nāgasahassānaṃ ekoyeva so nāgo hoti yamahaṃ tena samayena abhiruhāmi – uposatho nāgarājā. Tesaṃ kho pana, bhikkhu, caturāsītiyā assasahassānaṃ ekoyeva so asso hoti yamahaṃ tena samayena abhiruhāmi – valāhako assarājā. Tesaṃ kho pana, bhikkhu, caturāsītiyā rathasahassānaṃ ekoyeva so ratho hoti yamahaṃ tena samayena abhiruhāmi – vejayanto ratho. Tesaṃ kho pana, bhikkhu, caturāsītiyā itthisahassānaṃ ekāyeva sā itthī hoti yā maṃ tena samayena paccupaṭṭhāti – khattiyānī vā velāmikā vā. Tesaṃ kho pana, bhikkhu, caturāsītiyā vatthakoṭisahassānaṃ ekaññeva taṃ vatthayugaṃ hoti yamahaṃ tena samayena paridahāmi – khomasukhumaṃ vā koseyyasukhumaṃ vā kambalasukhumaṃ vā kappāsikasukhumaṃ vā. Tesaṃ kho pana, bhikkhu, caturāsītiyā thālipākasahassānaṃ ekoyeva so thālipāko hoti yato nāḷikodanaparamaṃ bhuñjāmi tadupiyañca sūpeyyaṃ [sūpabyañjanaṃ (syā. kaṃ.)]. Iti kho, bhikkhu, sabbe te saṅkhārā atītā niruddhā vipariṇatā. Evaṃ aniccā kho, bhikkhu, saṅkhārā. Evaṃ addhuvā kho, bhikkhu, saṅkhārā. Evaṃ anassāsikā kho, bhikkhu, saṅkhārā. Yāvañcidaṃ , bhikkhu, alameva sabbasaṅkhāresu nibbindituṃ, alaṃ virajjituṃ, alaṃ vimuccitu’’nti. Catutthaṃ.
Chú giải Pāḷi:
4-6. Gomayapiṇḍasuttādivaṇṇanā
96-98. Catutthe sassatisamanti sinerumahāpathavīcandimasūriyādīhi sassatīhi samaṃ. Parittaṃ gomayapiṇḍanti appamattakaṃ madhukapupphappamāṇaṃ gomayakhaṇḍaṃ. Kuto panānenetaṃ laddhanti. Paribhaṇḍakaraṇatthāya ābhatato gahitanti eke. Atthassa pana viññāpanatthaṃ iddhiyā abhisaṅkharitvā hatthāruḷhaṃ katanti veditabbanti.Attabhāvapaṭilābhoti paṭiladdhaattabhāvo. Na yidaṃ brahmacariyavāso paññāyethāti ayaṃ maggabrahmacariyavāso nāma na paññāyeyya. Maggo hi tebhūmakasaṅkhāre vivaṭṭento uppajjati. Yadi ca ettako attabhāvo nicco bhaveyya, maggo uppajjitvāpi saṅkhāravaṭṭaṃ vivaṭṭetuṃ na sakkuṇeyyāti brahmacariyavāso na paññāyetha.
Idāni sace koci saṅkhāro nicco bhaveyya, mayā mahāsudassanarājakāle anubhūtā sampatti niccā bhaveyya, sāpi ca aniccāti taṃ dassetuṃ bhūtapubbāhaṃ bhikkhu rājā ahosintiādimāha. Tattha kusāvatīrājadhānippamukhānīti kusāvatīrājadhānī tesaṃ nagarānaṃ pamukhā, sabbaseṭṭhāti attho. Sāramayānīti rattacandanasāramayāni. Upadhānaṃ pana sabbesaṃ suttamayameva. Goṇakatthatānīti caturaṅgulādhikalomena kāḷakojavena atthatāni, yaṃ mahāpiṭṭhiyakojavoti vadanti. Paṭakatthatānīti ubhatolomena uṇṇāmayena setakambalena atthatāni. Paṭalikatthatānīti ghanapupphena uṇṇāmayaattharaṇena atthatāni. Kadalimigapavarapaccattharaṇānīti kadalimigacammamayena uttamapaccattharaṇena atthatāni. Taṃ kira paccattharaṇaṃ setavatthassa upari kadalimigacammaṃ attharitvā sibbetvā karonti. Sauttaracchadānīti saha uttaracchadena, upari baddhena rattavitānena saddhinti attho. Ubhatolohitakūpadhānīti sīsūpadhānañca pādūpadhānañcāti pallaṅkānaṃ ubhatolohitakūpadhānāni. Vejayantarathappamukhānīti ettha vejayanto nāma tassa rañño ratho, yassa cakkānaṃ indanīlamaṇimayā nābhi, sattaratanamayā arā, pavāḷamayā nemi, rajatamayo akkho, indanīlamaṇimayaṃ upakkharaṃ, rajatamayaṃ kubbaraṃ. So tesaṃ rathānaṃ pamukho aggo. Dukūlasandānānīti dukūlasantharāni. Kaṃsūpadhāraṇānīti rajatamayadohabhājanāni. Vatthakoṭisahassānīti yathārucitaṃ paribhuñjissatīti nhatvā ṭhitakāle upanītavatthāneva sandhāyetaṃ vuttaṃ. Bhattābhihāroti abhiharitabbabhattaṃ.
Yamahaṃ tena samayena ajjhāvasāmīti yattha vasāmi, taṃ ekaññeva nagaraṃ hoti, avasesesu puttadhītādayo ceva dāsamanussā ca vasiṃsu. Pāsādakūṭāgārādīsupi eseva nayo. Pallaṅkādīsu ekaṃyeva sayaṃ paribhuñjati, sesā puttādīnaṃ paribhogā honti. Itthīsu ekāva paccupaṭṭhāti, sesā parivāramattā honti. Velāmikāti khattiyassa vā brāhmaṇiyā, brāhmaṇassa vā khattiyāniyā kucchismiṃ jātā. Paridahāmīti ekaṃyeva dussayugaṃ nivāsemi, sesāni parivāretvā vicarantānaṃ asītisahassādhikānaṃ soḷasannaṃ purisasatasahassānaṃ hontīti dasseti.Bhuñjāmīti paramappamāṇena nāḷikodanamattaṃ bhuñjāmi, sesaṃ parivāretvā vicarantānaṃ cattālīsasahassādhikānaṃ aṭṭhannaṃ purisasatasahassānaṃ hotīti dasseti. Ekathālipāko hi dasannaṃ janānaṃ pahoti.
Iti imaṃ mahāsudassanakāle sampattiṃ dassetvā idāni tassā aniccataṃ dassento iti kho bhikkhūtiādimāha. Tattha vipariṇatāti pakatijahanena nibbutapadīpo viya apaṇṇattikabhāvaṃ gatā. Evaṃ aniccā kho bhikkhu saṅkhārāti evaṃ hutvāabhāvaṭṭhena aniccā. Ettāvatā bhagavā yathā nāma puriso satahatthubbedhe campakarukkhe nisseṇiṃ bandhitvā abhiruhitvā campakapupphaṃ ādāya nisseṇiṃ muñcanto otareyya, evamevaṃ nisseṇiṃ bandhanto viya anekavassakoṭisatasahassubbedhaṃ mahāsudassanasampattiṃ āruyha sampattimatthake ṭhitaṃ aniccalakkhaṇaṃ ādāya nisseṇiṃ muñcanto viya otiṇṇo. Evaṃ addhuvāti evaṃ udakapubbuḷādayo viya dhuvabhāvarahitā. Evaṃ anassāsikāti evaṃ supinake pītapānīyaṃ viya anulittacandanaṃ viya ca assāsavirahitā. Iti imasmiṃ sutte aniccalakkhaṇaṃ kathitaṃ. Pañcame sabbaṃ vuttanayameva. Chaṭṭhaṃ tathā bujjhanakassa ajjhāsayena vuttaṃ. Catutthādīni.

No comments:

Post a Comment