[Bài 7- Dự Lưu (S.iii, 160)
Bài 8- A-la-hán (S.iii, 161)
Bài 9-10 Dục Được Đoạn Trừ (S.iii, 161)]
Chánh văn tiếng Việt:
II. Chúng Sanh (Tạp 6, Ðại 2,40a) (S.iii,189)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ràdha bạch Thế Tôn:
-- "Chúng sanh, chúng sanh", bạch Thế Tôn, được nói đến như vậy. Cho đến như thế nào, bạch Thế Tôn, được gọi là chúng sanh?
4) -- Này Ràdha, dục nào (chanda), tham nào, hỷ nào, khát ái nào đối với sắc, triền phược ở đấy, triền miên ở đấy, do vậy gọi là chúng sanh (sattà).
5-7) ... thọ... tưởng... các hành...
8) Dục nào, tham nào, hỷ nào, khát ái nào đối với thức, triền phược ở đấy, triền miên ở đấy, do vậy gọi là chúng sanh.
9) Ví như, này Ràdha, các đứa con trai hay các đứa con gái chơi với cái nhà bằng đất. Cho đến khi đối với những nhà bằng đất ấy, lòng tham chưa thoát ly, lòng dục chưa thoát ly, lòng ái chưa thoát ly, lòng khát chưa thoát ly, lòng nhiệt tình chưa thoát ly, lòng khát ái chưa thoát ly, thời chúng còn tham dính vào, thích chơi, chất chứa, và đắm trước những nhà bằng đất ấy.
10) Nhưng khi nào các đứa con trai hay các đứa con gái ấy đối với những nhà bằng đất kia, lòng tham đã thoát ly, lòng dục đã thoát ly, lòng ái đã thoát ly, lòng khát đã thoát ly, lòng nhiệt tình đã thoát ly, lòng khát ái đã thoát ly, thời với tay và với chân, chúng phá tan, phá vỡ, phá sập, không chơi với những căn nhà bằng đất ấy.
11) Cũng vậy, này Ràdha, Ông hãy phá tan, phá vỡ, phá sập, không chơi với sắc, chú tâm hướng đến đoạn diệt khát ái đối với sắc.
12-14) ... thọ... tưởng... các hành...
15) ... Ông hãy phá tan, phá vỡ, phá sập và không chơi với thức, chú tâm hướng đến đoạn diệt khát ái đối với thức.
16) Ðoạn diệt khát ái, này Ràdha, là Niết-bàn.
III. Sợi Dây Tái Sanh (Tạp 6, Ðại 2,37c) (S.iii,190)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ràdha bạch Thế Tôn:
-- "Ðoạn diệt sợi dây tái sanh. Ðoạn diệt sợi dây tái sanh", bạch Thế Tôn, được nói đến như vậy. Thế nào là sợi dây tái sanh, bạch Thế Tôn? Thế nào là sự đoạn diệt sợi dây tái sanh?
4) -- Này Ràdha, phàm dục gì, tham gì, hỷ gì, khát ái gì, phàm những chấp thủ phương tiện, tâm kiên trú, thiên chấp tùy miên gì đối với sắc, như vậy gọi là sợi dây tái sanh. Sự đoạn diệt chúng là sự đoạn diệt sợi dây tái sanh.
5-7)... đối với thọ... với tưởng... với các hành...
8) Phàm dục gì, tham gì, hỷ gì, khát ái gì, phàm những chấp thủ phương tiện, tâm kiên trú, thiên chấp tùy miên gì đối với thức, đó gọi là sợi dây tái sanh. Sự đoạn diệt chúng là sự đoạn diệt sợi dây tái sanh.
IV. Sở Biến Tri (Tạp 6, Ðại 2,37c) (Parinneyya) (S.iii,191)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) Thế Tôn nói với Tôn giả Ràdha đang ngồi một bên:
-- Này Ràdha, Ta sẽ thuyết về các pháp cần phải biến tri, sự biến tri. Và Ông đã được biến tri. Hãy lắng nghe và khéo suy nghiệm, Ta sẽ giảng.
4) -- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.
Tôn giả Ràdha vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:
-- Này Ràdha, thế nào là pháp cần phải biến tri? Sắc, này Ràdha, là pháp cần phải biến tri. Thọ, này Ràdha, là pháp cần phải biến tri. Tưởng, này Ràdha, là pháp cần phải biến tri. Các hành, này Ràdha, là pháp cần phải biến tri. Thức, này Ràdha, là pháp cần phải biến tri. Những pháp này, này Ràdha, là những pháp cần phải biến tri.
5) Và này Ràdha, thế nào là sự biến tri?
Này Ràdha, sự đoạn diệt tham, sự đoạn diệt sân, sự đoạn diệt si. Như vậy, này Ràdha, gọi là chánh biến tri.
6) Và này Ràdha, thế nào là người đã chánh biến tri? Bậc A-la-hán, cần phải trả lời như vậy. Bậc Tôn giả với tên như thế này, với dòng họ như thế này. Như vậy, này Ràdha, là người đã được chánh biến tri.
V. Sa Môn (S.iii,191)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3-4) Thế Tôn nói với Tôn giả Ràdha đang ngồi một bên:
-- Này Ràdha, có năm thủ uẩn này. Thế nào là năm? Sắc thủ uẩn, thọ thủ uẩn, tưởng thủ uẩn, hành thủ uẩn, thức thủ uẩn.
5) Này Ràdha, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào không như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của năm thủ uẩn này, những Sa-môn hay Bà-la-môn ấy không được chấp nhận là Sa-môn giữa các vị Sa-môn, hay không được chấp nhận là Bà-la-môn giữa các vị Bà-la-môn. Và những bậc Tôn giả ấy không thể ngay trong hiện tại, tự mình với thắng trí, chứng ngộ, chứng đạt và an trú mục đích của Sa-môn hạnh hay mục đích của Bà-la-môn hạnh.
6) Nhưng này Ràdha, những Sa-môn, hay Bà-la-môn nào như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của năm thủ uẩn này, những Sa-môn hay Bà-la-môn ấy được chấp nhận là Sa-môn giữa các vị Sa-môn, và được chấp nhận là Bà-la-môn giữa các vị Bà-la-môn. Và những bậc Tôn giả ấy ngay trong hiện tại, tự mình với thắng trí, chứng ngộ, chứng đạt và an trú mục đích của Sa-môn hạnh hay mục đích của Bà-la-môn hạnh.
VI. Sa Môn (S.iii,192)
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi...
4) -- Này Ràdha, có năm thủ uẩn này. Thế nào là năm? Sắc thủ uẩn, thọ thủ uẩn, tưởng thủ uẩn, hành thủ uẩn, thức thủ uẩn... (như kinh trên, chỉ thêm sự tập khởi và sự đoạn diệt vào vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của năm thủ uẩn).
VII. Bậc Dự Lưu (S.iii,192)
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi...
4) -- Này Ràdha, có năm thủ uẩn này. Thế nào là năm? Sắc thủ uẩn... thức thủ uẩn.
5) Này Ràdha, khi nào bậc Ða văn Thánh đệ tử như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của năm thủ uẩn này. Vị này, này Ràdha, được gọi là vị Thánh đệ tử đã chứng Dự lưu, không còn bị thối đọa, quyết chắc đạt đến cứu cánh bồ-đề.
VIII. Bậc A-La-Hán (S.iii,192)
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi...
4) -- Này Rdha, có năm thủ uẩn này. Thế nào là năm? Sắc thủ uẩn... thức thủ uẩn.
5) -- Này Ràdha, khi nào Tỷ-kheo sau khi như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của năm thủ uẩn này, vị ấy được giải thoát, không có chấp thủ; như vậy, gọi vị Tỷ-kheo là bậc A-la-hán, đã đoạn tận các lậu hoặc, đã thành tựu Phạm hạnh, đã làm những việc phải làm, đã đặt gánh nặng xuống, đã đạt được mục đích, đã đoạn tận hữu kiết sử, đã giải thoát nhờ chánh trí.
IX. Dục Tham (S.iii,193)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3-4) Thế Tôn nói với Tôn giả Ràdha đang ngồi một bên:
-- Này Ràdha, phàm có dục nào, tham nào, hỷ nào, khát ái nào đối với sắc, hãy từ bỏ chúng. Như vậy, sắc sẽ được đoạn tận, cắt đứt tận gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm cho không thể tái sanh, không thể sanh khởi trong tương lai.
5-7) ... đối với thọ... đối với tưởng... đối với các hành...
8) Này Ràdha, phàm có dục nào, tham nào, hỷ nào, khát ái nào, đối với thức, hãy từ bỏ chúng. Như vậy, thức sẽ được đoạn tận, cắt đứt tận gốc rễ, làm cho như thân cây ta-la, làm cho không thể tái sanh, không thể sanh khởi trong tương lai.
X. Dục Tham (Siii, 193)
(Như kinh trên, chỉ thêm vào: "Phàm có những chấp thủ phương tiện, tâm kiên trú, thiên chấp tùy miên").Chánh văn Pāḷi:
2. Sattasuttaṃ
161. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā rādho bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘‘satto, satto’ti, bhante, vuccati. Kittāvatā nu kho, bhante , sattoti vuccatī’’ti? ‘‘Rūpe kho, rādha, yo chando yo rāgo yā nandī yā taṇhā, tatra satto, tatra visatto, tasmā sattoti vuccati. Vedanāya… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe yo chando yo rāgo yā nandī yā taṇhā, tatra satto, tatra visatto, tasmā sattoti vuccati’’.
‘‘Seyyathāpi, rādha, kumārakā vā kumārikāyo vā paṃsvāgārakehi kīḷanti. Yāvakīvañca tesu paṃsvāgārakesu avigatarāgā honti avigatacchandā avigatapemā avigatapipāsā avigatapariḷāhā avigatataṇhā, tāva tāni paṃsvāgārakāni allīyanti keḷāyanti dhanāyanti [manāyanti (sī. pī. ka.)] mamāyanti. Yato ca kho, rādha, kumārakā vā kumārikāyo vā tesu paṃsvāgārakesu vigatarāgā honti vigatacchandā vigatapemā vigatapipāsā vigatapariḷāhā vigatataṇhā, atha kho tāni paṃsvāgārakāni hatthehi ca pādehi ca vikiranti vidhamanti viddhaṃsenti vikīḷaniyaṃ [vikīḷanikaṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] karonti. Evameva kho, rādha, tumhepi rūpaṃ vikiratha vidhamatha viddhaṃsetha vikīḷaniyaṃ karotha taṇhākkhayāya paṭipajjatha. Vedanaṃ vikiratha vidhamatha viddhaṃsetha vikīḷaniyaṃ karotha taṇhākkhayāya paṭipajjatha. Saññaṃ… saṅkhāre vikiratha vidhamatha viddhaṃsetha vikīḷaniyaṃ karotha taṇhākkhayāya paṭipajjatha. Viññāṇaṃ vikiratha vidhamatha viddhaṃsetha vikīḷaniyaṃ karotha taṇhākkhayāya paṭipajjatha. Taṇhākkhayo hi, rādha, nibbāna’’nti. Dutiyaṃ.
3. Bhavanettisuttaṃ
162. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā rādho bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘‘bhavanettinirodho [bhavanetti (sī. syā. kaṃ. pī.)], bhavanettinirodho’ti [bhavanettīti (sī. syā. kaṃ.)], bhante, vuccati. Katamā nu kho, bhante, bhavanetti, katamo bhavanettinirodho’’ti? ‘‘Rūpe kho, rādha, yo chando yo rāgo yā nandī yā taṇhā ye upayupādānā cetaso adhiṭṭhānābhinivesānusayā – ayaṃ vuccati bhavanetti. Tesaṃ nirodho [nirodhā (sī. syā. kaṃ. pī.)] bhavanettinirodho. Vedanāya… saññāya… saṅkhāresu … viññāṇe yo chando…pe… adhiṭṭhānābhinivesānusayā – ayaṃ vuccati bhavanetti. Tesaṃ nirodho bhavanettinirodho’’ti. Tatiyaṃ.
4. Pariññeyyasuttaṃ
163. Sāvatthinidānaṃ. Āyasmā rādho yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ rādhaṃ bhagavā etadavoca –
‘‘Pariññeyye ca, rādha, dhamme desessāmi pariññañca pariññātāviṃ puggalañca. Taṃ suṇāhi, sādhukaṃ manasi karohi; bhāsissāmī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho āyasmā rādho bhagavato paccassosi. Bhagavā etadavoca – ‘‘katame ca, rādha, pariññeyyā dhammā? Rūpaṃ kho, rādha, pariññeyyo dhammo, vedanā pariññeyyo dhammo, saññā pariññeyyo dhammo, saṅkhārā pariññeyyo dhammo, viññāṇaṃ pariññeyyo dhammo. Ime vuccanti, rādha, pariññeyyā dhammā. Katamā ca, rādha, pariññā? Yo kho, rādha, rāgakkhayo dosakkhayo mohakkhayo – ayaṃ vuccati, rādha, pariññā. Katamo ca, rādha, pariññātāvī puggalo? ‘Arahā’tissa vacanīyaṃ. Yvāyaṃ āyasmā evaṃnāmo evaṃgotto – ayaṃ vuccati, rādha, pariññātāvī puggalo’’ti. Catutthaṃ.
5. Samaṇasuttaṃ
164. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ rādhaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘pañcime, rādha, upādānakkhandhā. Katame pañca? Rūpupādānakkhandho, vedanupādānakkhandho, saññupādānakkhandho , saṅkhārupādānakkhandho, viññāṇupādānakkhandho. Ye hi keci, rādha, samaṇā vā brāhmaṇā vā imesaṃ pañcannaṃ upādānakkhandhānaṃ assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānanti; na me te, rādha, samaṇā vā brāhmaṇā vā samaṇesu vā samaṇasammatā brāhmaṇesu vā brāhmaṇasammatā, na ca pana te āyasmanto sāmaññatthaṃ vā brahmaññatthaṃ vā diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharanti. Ye ca kho keci, rādha, samaṇā vā brāhmaṇā vā imesaṃ pañcannaṃ upādānakkhandhānaṃ assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānanti; te kho me, rādha, samaṇā vā brāhmaṇā vā samaṇesu ceva samaṇasammatā brāhmaṇesu ca brāhmaṇasammatā , te ca panāyasmanto sāmaññatthañca brahmaññatthañca diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharantī’’ti. Pañcamaṃ.
6. Dutiyasamaṇasuttaṃ
165. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ rādhaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘pañcime, rādha, upādānakkhandhā. Katame pañca? Rūpupādānakkhandho…pe… viññāṇupādānakkhandho. Ye hi keci, rādha, samaṇā vā brāhmaṇā vā imesaṃ pañcannaṃ upādānakkhandhānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānanti…pe… sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja viharantī’’ti. Chaṭṭhaṃ.
7. Sotāpannasuttaṃ
166. Sāvatthinidānaṃ . Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ rādhaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘pañcime, rādha, upādānakkhandhā. Katame pañca? Rūpupādānakkhandho…pe… viññāṇupādānakkhandho. Yato kho, rādha, ariyasāvako imesaṃ pañcannaṃ upādānakkhandhānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti – ayaṃ vuccati, rādha, ariyasāvako sotāpanno avinipātadhammo niyato sambodhiparāyano’’ti. Sattamaṃ.
8. Arahantasuttaṃ
167. Sāvatthinidānaṃ . Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ rādhaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘pañcime, rādha, upādānakkhandhā. Katame pañca? Rūpupādānakkhandho…pe… viññāṇupādānakkhandho. Yato kho, rādha, bhikkhu imesaṃ pañcannaṃ upādānakkhandhānaṃ samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ viditvā anupādāvimutto hoti – ayaṃ vuccati, rādha, arahaṃ khīṇāsavo vusitavā katakaraṇīyo ohitabhāro anuppattasadattho parikkhīṇabhavasaṃyojano sammadaññāvimutto’’ti. Aṭṭhamaṃ.
9. Chandarāgasuttaṃ
168. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ rādhaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘rūpe kho, rādha, yo chando yo rāgo yā nandī yā taṇhā, taṃ pajahatha. Evaṃ taṃ rūpaṃ pahīnaṃ bhavissati ucchinnamūlaṃ tālāvatthukataṃ anabhāvaṃkataṃ āyatiṃ anuppādadhammaṃ. Vedanāya yo chando yo rāgo yā nandī yā taṇhā, taṃ pajahatha . Evaṃ sā vedanā pahīnā bhavissati ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Saññāya… saṅkhāresu yo chando yo rāgo yā nandī yā taṇhā, taṃ pajahatha. Evaṃ te saṅkhārā pahīnā bhavissanti ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Viññāṇe yo chando yo rāgo yā nandī yā taṇhā, taṃ pajahatha. Evaṃ taṃ viññāṇaṃ pahīnaṃ bhavissati…pe… anuppādadhamma’’nti. Navamaṃ.
10. Dutiyachandarāgasuttaṃ
169. Sāvatthinidānaṃ. Ekamantaṃ nisinnaṃ kho āyasmantaṃ rādhaṃ bhagavā etadavoca – ‘‘rūpe kho, rādha, yo chando yo rāgo yā nandī yā taṇhā ye upayupādānā cetaso adhiṭṭhānābhinivesānusayā, te pajahatha. Evaṃ taṃ rūpaṃ pahīnaṃ bhavissati ucchinnamūlaṃ tālāvatthukataṃ anabhāvaṃkataṃ āyatiṃ anuppādadhammaṃ. Vedanāya yo chando yo rāgo yā nandī yā taṇhā ye upayupādānā cetaso adhiṭṭhānābhinivesānusayā, te pajahatha. Evaṃ sā vedanā pahīnā bhavissati ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Saññāya… saṅkhāresu yo chando yo rāgo yā nandī yā taṇhā ye upayupādānā cetaso adhiṭṭhānābhinivesānusayā, te pajahatha. Evaṃ te saṅkhārā pahīnā bhavissanti ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvaṃkatā āyatiṃ anuppādadhammā. Viññāṇe yo chando yo rāgo yā nandī yā taṇhā ye upayupādānā cetaso adhiṭṭhānābhinivesānusayā, te pajahatha. Evaṃ taṃ viññāṇaṃ pahīnaṃ bhavissati ucchinnamūlaṃ tālāvatthukataṃ anabhāvaṃkataṃ āyatiṃ anuppādadhamma’’nti. Dasamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
2-10. Sattasuttādivaṇṇanā
161-169. Dutiye satto sattoti laggapucchā. Tatra satto tatra visattoti tatra laggo tatra vilaggo. Paṃsvāgārakehīti paṃsugharakehi. Keḷāyantīti kīḷanti. Dhanāyantīti dhanaṃ viya maññanti. Mamāyantīti ‘‘mama idaṃ, mama ida’’nti mamattaṃ karonti, aññassa phusitumpi na denti. Vikīḷaniyaṃ karontīti ‘‘niṭṭhitā kīḷā’’ti te bhindamānā kīḷāvigamaṃ karonti. Tatiyebhavanettīti bhavarajju. Catutthaṃ uttānameva. Pañcamādīsu catūsu cattāri saccāni kathitāni, dvīsu kilesappahānanti. Dutiyādīni.
No comments:
Post a Comment