Wednesday, September 30, 2015

Form [Tập III - UẨN - Chương 3 – Tương Ưng RADHA - Phẩm THỨ HAI vvvvvvvvvvvvvv]

[Bài 1- Nội (Tạp 7. Đại 2,43b)(S.iii, 180)
Bài 7- Dự Lưu (S.iii, 160)
Bài 8- A-la-hán (S.iii, 161)
Bài 9-10 Dục Được Đoạn Trừ (S.iii, 161)]


Chánh văn tiếng Việt:


Chánh văn Pāḷi:

Chú giải Pāḷi:

Tập III - UẨN - Chương I – Tương Ưng UẨN - Phẩm (XV) KIẾN [50 BÀI KINH SAU]

Bài 1- Nội (Tạp 7. Đại 2,43b)(S.iii, 180)
Bài 2- Cái Này Là Của Tôi  (Tạp 7. Đại 2,43b)(S.iii, 181)
Bài 3- Ngã (Tạp 7. Đại 2,43c)(S.iii, 182)
Bài 4- Và Nếu Không Phải Của Tôi (S.iii, 183)
Bài 5- Tà Kiến (S.iii, 184)
Bài 6- Hữu Thân
Bài 7- Ngã Kiến
Bài 8-9- Thân Kiến
Bài 10- Ananda (S.iii, 187)

Bài giảng:

https://youtu.be/2JThzgYPsXs

http://www.mediafire.com/listen/9y5rkn0c02rocqd/%5BTUK3%5D%5B2015-09-30%5D-Ch1_Ph%28XIII%29%28XIV%29%28XV%29-phandau.mp3

http://www.mediafire.com/view/m5xwn54h12h5myx/txt_2015-09-30_TUK3_Ch1_Pham13-14-15.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
V. Phẩm Kiến
I. Nội (Tạp 7, Ðại 2,43b) (S.iii,180)
1-2) Ở Sàvatthi...
3) -- Do có cái gì, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ cái gì, nội lạc, khổ khởi lên?
4) -- Bạch Thế Tôn, đối với chúng con, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản...,...
5) -- Này các Tỷ-kheo, do có sắc, do chấp thủ sắc, nội lạc, khổ khởi lên.
6-8)... thọ... tưởng... các hành...
9) Do có thức, do chấp thủ thức, nội lạc, khổ khởi lên.
10) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, sắc là thường hay vô thường?
-- Vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, nội lạc, khổ có thể khởi lên không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
11-13) ... Thọ... Tưởng... Các hành...
14) -- Thức là thường hay vô thường?
-- Vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, nếu không chấp thủ cái ấy, thời nội lạc, khổ có thể sanh khởi không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
15) Do thấy vậy... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
II. Cái Này Là Của Tôi (Tạp 7, Ðại 2,43a) (S.iii,181)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Này các Tỷ-kheo, do có cái gì, do chấp thủ cái gì, do thiên chấp cái gì mà quán: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?
4) -- Bạch Thế Tôn, đối với chúng con, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản...
5-9) -- Này các Tỷ-kheo, do có sắc, do chấp thủ sắc, do thiên chấp sắc... do có thức, do chấp thủ thức, do thiên chấp thức nên quán: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi".
10) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, sắc là thường hay vô thường?
-- Vô thường, bạch Thế Tôn...
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có nên chấp thủ cái ấy, và quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
11-13) ... Thọ... Tưởng... Các hành...
14) -- Thức là thường hay vô thường?
-- Vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có nên chấp thủ cái ấy và quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
15) Do thấy vậy... vị ấy biết rõ... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
III. Ngã (Tạp 7, Ðại 2,43c) (S.iii,182)
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi...
-- Này các Tỷ-kheo, do có cái gì, do chấp thủ cái gì, do thiên chấp cái gì, tà kiến này khởi lên: "Cái này là ngã, cái này là thế giới, cái này sau khi chết sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại"?
4) -- Ðối với chúng con, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản...
5) -- Này các Tỷ-kheo, do có sắc, chấp thủ sắc, thiên chấp sắc nên khởi lên tà kiến như sau: "Cái này là ngã, cái này là thế giới, cái này sau khi chết sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại".
6-9) ... thọ... tưởng... các hành...
10) Do có thức, chấp thủ thức, thiên chấp thức nên khởi lên tà kiến như sau: "Cái này là ngã, cái này là thế giới, cái này sau khi chết sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại".
-- Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, sắc là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có nên chấp thủ cái ấy, và khởi lên tà kiến như sau: "Cái này là ngã, cái này là thế giới, cái này sau khi chết sẽ trở thành thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
11-14) ... Thọ... Tưởng... Các hành... Thức là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn?
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có nên chấp thủ cái ấy, và khởi lên tà kiến như sau: "Cái này là ngã, cái này là thế giới, cái này sau khi chết sẽ thường còn, thường hằng, thường trú, không chịu sự biến hoại"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
15) Do thấy vậy... vị ấy biết rõ... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
IV. Và Nếu Không Phải Của Tôi (S.iii,183)
1) Nhân duyên ở Sàvatthi.
2) -- Do có cái gì, này các Tỷ-kheo, do chấp thủ cái gì tà kiến như sau sanh khởi: "Nếu trước không có ta, thời đã không có của ta. Nếu sẽ không có ta, thời sẽ không có của ta"?
3) -- Ðối với chúng con, bạch Thế Tôn, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản...
4) -- Này các Tỷ-kheo, do có sắc, chấp thủ sắc, thiên chấp sắc nên tà kiến này khởi lên: "Nếu trước không có ta, thời đã không có của ta. Nếu sẽ không có ta, thời sẽ không có của ta".
5-7) ... thọ... tưởng... các hành...
8) Do có thức, chấp thủ thức, thiên chấp thức nên tà kiến này khởi lên: "Nếu trước không có ta, thời đã không có của ta. Nếu sẽ không có ta, thời sẽ không có của ta".
9) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, sắc là thường hay vô thường?
-- Vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có nên chấp thủ cái ấy, và khởi lên tà kiến như sau: "Nếu trước không có ta, thời đã không có của ta. Nếu sẽ không có ta, thời sẽ không có của ta"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
10-13) ... Thọ... Tưởng... Các hành... Thức là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có nên chấp thủ cái ấy, và khởi tà kiến như sau: "Nếu trước không có ta, thời đã không có của ta. Nếu sẽ không có ta, thời sẽ không có của ta"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
Do thấy vậy... vị ấy biết rõ... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
V. Tà Kiến (S.iii,184)
1-3) Nhân duyên ở Sàvatthi...
-- Này các Tỷ-kheo, do có cái gì, do chấp thủ gì, do thiên chấp gì, tà kiến khởi lên?
4) -- Ðối với chúng con, bạch Thế Tôn, các pháp lấy Thế Tôn làm căn bản...
5) -- Này các Tỷ-kheo, do có sắc, có chấp thủ sắc, do thiên chấp sắc nên tà kiến khởi lên.
6-9)... thọ... tưởng... các hành...
Do có thức, do có chấp thủ thức, do thiên chấp thức nên tà kiến khởi lên.
10) Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, sắc là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có nên chấp thủ cái ấy, và khởi lên tà kiến không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
11-14) ... Thọ... Tưởng... Các hành... Thức là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có nên chấp thủ cái ấy, và khởi lên tà kiến không?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
Do thấy vậy... vị ấy biết rõ... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".
VI. Hữu Thân
(Giống như kinh trước, chỉ thế "hữu thân" cho "tà kiến").
VII. Ngã Kiến
(Giống như kinh trước, chỉ thế "ngã kiến" (attànuditthi) cho "hữu thân").
VIII. Thân Kiến
(Giống như kinh trước, chỉ thế "bị trói buộc, thiên chấp kiết sử" cho "ngã kiến").
IX. Thân Kiến
(Giống như kinh trước, chỉ thêm: "Sự tham trước về sự trói buộc, thiên chấp các kiết sử").
X. Ananda (S.iii,187)
1) Nhân duyên ở Sàvatthi...
2) Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn; sau khi đến... bạch Thế Tôn:
3) -- Lành thay, bạch Thế Tôn! Thế Tôn hãy thuyết pháp vắn tắt cho con, để sau khi nghe pháp, con sống một mình an tịnh, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần.
4) -- Ông nghĩ thế nào, này Ananda, sắc là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng nếu quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này tự ngã của tôi"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.
5-8) -- Thọ... Tưởng... Các hành... Thức là thường hay vô thường?
-- Là vô thường, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường là khổ hay lạc?
-- Là khổ, bạch Thế Tôn.
-- Cái gì vô thường, khổ, chịu sự biến hoại, có hợp lý chăng khi quán cái ấy là: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi"?
-- Thưa không, bạch Thế Tôn.

9) Do thấy vậy... vị ấy biết rõ... "... không còn trở lui trạng thái này nữa".

Chánh văn Pāḷi:
15. Diṭṭhivaggo
1. Ajjhattasuttaṃ
150. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya uppajjati ajjhattaṃ sukhadukkha’’nti? Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā…pe… ‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati rūpaṃ upādāya uppajjati ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ. Vedanāya sati…pe… saññāya sati… saṅkhāresu sati… viññāṇe sati viññāṇaṃ upādāya uppajjati ajjhattaṃ sukhadukkhaṃ. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya uppajjeyya ajjhattaṃ sukhadukkha’’nti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā…pe… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya uppajjeyya ajjhattaṃ sukhadukkha’’nti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Etaṃmamasuttaṃ
151. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ abhinivissa – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’ti samanupassatī’’ti ? Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā…pe… ‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa …pe… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ abhinivissa – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’ti samanupassati. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’…pe… vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya etaṃ mama, esohamasmi, eso me attāti samanupasseyyāti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ bhante’’…pe… vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya etaṃ mama, esohamasmi, eso me attāti samanupasseyyāti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Evaṃ passaṃ..pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Dutiyaṃ.
3. Soattāsuttaṃ
152. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘so attā, so loko, so pecca bhavissāmi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo’’’ti? Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā…pe…. ‘‘Rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘so attā, so loko, so pecca bhavissāmi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo’ti. Vedanāya…pe… saññāya… saṅkhāresu …pe… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘so attā, so loko, so pecca bhavissāmi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo’’’ti.
‘‘Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘so attā, so loko, so pecca bhavissāmi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘so attā so loko, so pecca bhavissāmi nicco dhuvo sassato avipariṇāmadhammo’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātīti. Tatiyaṃ.
4. Nocamesiyāsuttaṃ
153. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘no cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’’’ti? Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā…pe… ‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘no cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’ti. Vedanāya sati… saññāya sati… saṅkhāresu sati… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ abhinivissa, evaṃ diṭṭhi uppajjati – ‘no cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’ti. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘no cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya evaṃ diṭṭhi uppajjeyya – ‘no cassaṃ, no ca me siyā, nābhavissa, na me bhavissatī’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Catutthaṃ.
5. Micchādiṭṭhisuttaṃ
154. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ abhinivissa micchādiṭṭhi uppajjatī’’ti? Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā…pe… ‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa micchādiṭṭhi uppajjati. Vedanāya sati… micchādiṭṭhi uppajjati. Saññāya sati… saṅkhāresu sati… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ abhinivissa micchādiṭṭhi uppajjati. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ , bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ…pe… api nu taṃ anupādāya micchādiṭṭhi uppajjeyyā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, api nu taṃ anupādāya micchādiṭṭhi uppajjeyyā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti.‘Pañcamaṃ.
6. Sakkāyadiṭṭhisuttaṃ
155. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ abhinivissa sakkāyadiṭṭhi uppajjatī’’ti? Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā…pe… ‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa sakkāyadiṭṭhi uppajjati. Vedanāya sati… saññāya sati… saṅkhāresu sati… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ abhinivissa sakkāyadiṭṭhi uppajjati. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’ . ‘‘Yaṃ panāniccaṃ…pe… api nu taṃ anupādāya sakkāyadiṭṭhi uppajjeyyā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ , bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ…pe… api nu taṃ anupādāya sakkāyadiṭṭhi uppajjeyyā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Chaṭṭhaṃ.
7. Attānudiṭṭhisuttaṃ
156. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ abhinivissa attānudiṭṭhi uppajjatī’’ti? Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā…pe… ‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa attānudiṭṭhi uppajjati. Vedanāya sati… saññāya sati… saṅkhāresu sati… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ abhinivissa attānudiṭṭhi uppajjati . Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ…pe… api nu taṃ anupādāya attānudiṭṭhi uppajjeyyā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ…pe… api nu taṃ anupādāya attānudiṭṭhi uppajjeyyā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Sattamaṃ.
8. Abhinivesasuttaṃ
157. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ abhinivissa uppajjanti saṃyojanābhinivesavinibandhā’’ti? Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā…pe… ‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa uppajjanti saṃyojanābhinivesavinibandhā. Vedanāya sati… saññāya sati… saṅkhāresu sati… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ abhinivissa uppajjanti saṃyojanābhinivesavinibandhā. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ…pe… api nu taṃ anupādāya uppajjeyyuṃ saṃyojanābhinivesavinibandhā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’…pe… ‘‘evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Aṭṭhamaṃ.
9. Dutiyaabhinivesasuttaṃ
158. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Kismiṃ nu kho, bhikkhave, sati, kiṃ upādāya, kiṃ abhinivissa uppajjanti saṃyojanābhinivesavinibandhājjhosānā’’ti?[vinibandhā ajjhosānāti (sī. ka.)] Bhagavaṃmūlakā no, bhante, dhammā…pe… ‘‘rūpe kho, bhikkhave, sati, rūpaṃ upādāya, rūpaṃ abhinivissa uppajjanti saṃyojanābhinivesavinibandhājjhosānā. Vedanāya sati … saññāya sati… saṅkhāresu sati… viññāṇe sati, viññāṇaṃ upādāya, viññāṇaṃ abhinivissa uppajjanti saṃyojanābhinivesavinibandhājjhosānā. Taṃ kiṃ maññatha, bhikkhave, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti ? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ…pe… api nu taṃ anupādāya uppajjeyyuṃ saṃyojanābhinivesavinibandhājjhosānā’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’…pe… ‘‘evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Navamaṃ.
10. Ānandasuttaṃ
159. Sāvatthinidānaṃ . Atha kho āyasmā ānando yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā…pe… bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘sādhu me, bhante, bhagavā saṃkhittena dhammaṃ desetu, yamahaṃ bhagavato dhammaṃ sutvā eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto vihareyya’’nti.
‘‘Taṃ kiṃ maññasi, ānanda, rūpaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’. ‘‘Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ niccaṃ vā aniccaṃ vā’’ti? ‘‘Aniccaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ, dukkhaṃ vā taṃ sukhaṃ vā’’ti? ‘‘Dukkhaṃ, bhante’’. ‘‘Yaṃ panāniccaṃ dukkhaṃ vipariṇāmadhammaṃ, kallaṃ nu taṃ samanupassituṃ – ‘etaṃ mama, esohamasmi, eso me attā’’’ti? ‘‘No hetaṃ, bhante’’ [no hetaṃ bhante. tasmātihānanda yaṃ kiñci rūpaṃ atītānāgatapaccuppannaṃ…pe… daṭṭhabbaṃ. (sī. syā. kaṃ. pī.)]. ‘‘Evaṃ passaṃ…pe… nāparaṃ itthattāyāti pajānātī’’ti. Dasamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
15. Diṭṭhivaggo
1-9. Ajjhattasuttādivaṇṇanā
150-158. Diṭṭhivaggassa paṭhame kiṃ upādāyāti kiṃ paṭicca. Dutiye kiṃ abhinivissāti kiṃ abhinivisitvā, paccayaṃ katvāti attho. Tatiyādīsu diṭṭhītiādīni puggalajjhāsayena vuttāni. Paṭhamādīni.
10. Ānandasuttavaṇṇanā
159. Dasame upasaṅkamīti aññe bhikkhū pañcakkhandhakammaṭṭhānaṃ kathāpetvā yuñjitvā ghaṭetvā arahattaṃ patvā satthu santike aññaṃ byākaronte disvā ‘‘ahampi pañcakkhandhakammaṭṭhānaṃ kathāpetvā yuñjanto ghaṭento, arahattaṃ patvā aññaṃ byākarissāmī’’ti cintetvā upasaṅkami. Satthā pana attano dharamānakāle therassa uparimaggattayavajjhānaṃ kilesānaṃ pahānaṃ apassantopi ‘‘imassa cittaṃ gaṇhissāmī’’ti kathesi. Tassāpi ekaṃ dve vāre manasi katvāva buddhupaṭṭhānavelā jātāti gantabbaṃ hoti. Itissa cittaṃ sampahaṃsamāno vimuttiparipācanīyadhammova so kammaṭṭhānānuyogo jātoti. Dasamaṃ.

Tập III - UẨN - Chương I – Tương Ưng UẨN - Phẩm (XIV) THAN ĐỎ [50 BÀI KINH SAU]

Bài 1- Than Đỏ Hực (S.iii, 177)
Bài 2-3-4 Vô Thường (S.iii, 177)
Bài 5-6-7- Khổ (1,2,3)
Bài 8-9-10 Vô Ngã (1,2,3)
Bài 11-12-13 Thiện Nam Tử Khổ  (Tạp 2, Đại 2, 12a)(S.iii, 179)

Bài giảng:

https://youtu.be/2JThzgYPsXs

http://www.mediafire.com/listen/9y5rkn0c02rocqd/%5BTUK3%5D%5B2015-09-30%5D-Ch1_Ph%28XIII%29%28XIV%29%28XV%29-phandau.mp3

http://www.mediafire.com/view/m5xwn54h12h5myx/txt_2015-09-30_TUK3_Ch1_Pham13-14-15.rtf

Chánh văn tiếng Việt:
IV. Phẩm Than Ðỏ
I. Than Ðỏ Hực (S.iii,177)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Sắc là than đỏ, này các Tỷ-kheo! Thọ là than đỏ! Tưởng là than đỏ! Các hành là than đỏ! Thức là than đỏ!
4) Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, bậc Ða văn Thánh đệ tử nhàm chán đối với sắc, nhàm chán đối với thọ, nhàm chán đối với tưởng, nhàm chán đối với các hành, nhàm chán đối với thức.
5) Do nhàm chán nên ly tham, do ly tham nên giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã được giải thoát". Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, các việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".
II. Vô Thường (S.iii,177)
1) Nhân duyên ở Sàvatthi.
2) -- Cái gì vô thường, này các Tỷ-kheo, ở đây các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục. Này các Tỷ-kheo, cái gì là vô thường?
3) Này các Tỷ-kheo, sắc là vô thường.
4-6) ... Thọ... Tưởng... Các hành...
7) Thức là vô thường, ở đây, các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục.
8) Cái gì vô thường, này các Tỷ-kheo, ở đây các Ông cần phải đoạn trừ lòng dục.
III. Vô Thường
(Như kinh trên, chỉ khác là tham (ràga) thay thế cho dục (chanda).
IV. Vô Thường
(Như kinh trên, chỉ khác là cả dục và tham ).
V-VI-VII. Khổ (1,2,3)
(Như kinh trên, chỉ khác là khổ thay thế cho vô thường ).
VIII-IX-X. Vô Ngã (1,2,3)
(Như kinh trên, chỉ khác là vô ngã thay thế cho khổ ).
XI. Thiện Nam Tử Khổ (Tạp 2, Ðại 2,12a) (S.iii,179)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Ðối với vị thiện nam tử vì lòng tin xuất gia, này các Tỷ-kheo, đây là thuận pháp (anudhammam): Hãy sống nhàm chán nhiều đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối với các hành, hãy sống nhàm chán nhiều đối với thức.
4) Ai sống nhàm chán nhiều đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối với các hành, ai sống nhàm chán nhiều đối với thức thời sẽ biến tri sắc... thọ... tưởng... các hành, biến tri thức.
5) Vị nào biến tri sắc, biến tri thọ, biến tri tưởng, biến tri các hành, biến tri thức, thời được giải thoát khỏi sắc, được giải thoát khỏi thọ, được giải thoát khỏi tưởng, được giải thoát khỏi các hành, được giải thoát khỏi thức, được giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói vị ấy được giải thoát khỏi đau khổ.
XII. Thiện Nam Tử Khổ
(Như kinh trên, chỉ khác là "thấy vô thường" thay thế "sống nhàm chán").
XIII. Thiện Nam Tử Khổ

(Như kinh trên, ở đây chỉ khác là "thấy vô ngã" ).
Chánh văn Pāḷi:
14. Kukkuḷavaggo
1. Kukkuḷasuttaṃ
136. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, kukkuḷaṃ, vedanā kukkuḷā, saññā kukkuḷā, saṅkhārā kukkuḷā, viññāṇaṃ kukkuḷaṃ. Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati, vedanāyapi nibbindati, saññāyapi nibbindati, saṅkhāresupi nibbindati, viññāṇasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānātī’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Aniccasuttaṃ
137. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo chando pahātabbo. Kiñca, bhikkhave, aniccaṃ? Rūpaṃ , bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo chando pahātabbo. Vedanā aniccā…pe… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ aniccaṃ; tatra vo chando pahātabbo. Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo chando pahātabbo’’ti. Dutiyaṃ.
3. Dutiyaaniccasuttaṃ
138. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo rāgo pahātabbo. Kiñca, bhikkhave, aniccaṃ? Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo rāgo pahātabbo. Vedanā aniccā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ aniccaṃ; tatra vo rāgo pahātabbo. Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo rāgo pahātabbo’’ti. Tatiyaṃ.
4. Tatiyaaniccasuttaṃ
139. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo chandarāgo pahātabbo . Kiñca, bhikkhave, aniccaṃ? Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ, tatra vo chandarāgo pahātabbo. Vedanā aniccā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ aniccaṃ; tatra vo chandarāgo pahātabbo. Yaṃ, bhikkhave, aniccaṃ; tatra vo chandarāgo pahātabbo’’ti. Catutthaṃ.
5. Dukkhasuttaṃ
140. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo chando pahātabbo…pe… yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo chando pahātabbo’’ti. Pañcamaṃ.
6. Dutiyadukkhasuttaṃ
141. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo rāgo pahātabbo…pe… yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo rāgo pahātabbo’’ti. Chaṭṭhaṃ.
7. Tatiyadukkhasuttaṃ
142. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo chandarāgo pahātabbo…pe… yaṃ, bhikkhave, dukkhaṃ; tatra vo chandarāgo pahātabbo’’ti. Sattamaṃ.
8. Anattasuttaṃ
143. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Yo, bhikkhave, anattā; tatra vo chando pahātabbo. Ko ca, bhikkhave, anattā? Rūpaṃ, bhikkhave, anattā; tatra vo chando pahātabbo. Vedanā anattā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ anattā; tatra vo chando pahātabbo. Yo, bhikkhave, anattā; tatra vo chando pahātabbo’’ti. Aṭṭhamaṃ.
9. Dutiyaanattasuttaṃ
144. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Yo, bhikkhave, anattā; tatra vo rāgo pahātabbo . Ko ca, bhikkhave, anattā? Rūpaṃ, bhikkhave, anattā; tatra vo rāgo pahātabbo. Vedanā anattā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ anattā; tatra vo rāgo pahātabbo. Yo, bhikkhave, anattā; tatra vo rāgo pahātabbo’’ti. Navamaṃ.
10. Tatiyaanattasuttaṃ
145. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Yo, bhikkhave, anattā; tatra vo chandarāgo pahātabbo. Ko ca, bhikkhave, anattā? Rūpaṃ, bhikkhave, anattā; tatra vo chandarāgo pahātabbo. Vedanā anattā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ anattā; tatra vo chandarāgo pahātabbo. Yo , bhikkhave, anattā; tatra vo chandarāgo pahātabbo’’ti. Dasamaṃ.
11. Nibbidābahulasuttaṃ
146. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Saddhāpabbajitassa, bhikkhave, kulaputtassa ayamanudhammo hoti – yaṃ rūpe nibbidābahulo [nibbidābahulaṃ (syā. kaṃ. pī. ka.)] vihareyya. Vedanāya…pe… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe nibbidābahulo vihareyya. Yo rūpe nibbidābahulo viharanto, vedanāya… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe nibbidābahulo viharanto rūpaṃ parijānāti, vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ parijānāti; so rūpaṃ parijānaṃvedanaṃ parijānaṃ saññaṃ parijānaṃ saṅkhāre parijānaṃ viññāṇaṃ parijānaṃ parimuccati rūpamhā, parimuccati vedanāya, parimuccati saññāya, parimuccati saṅkhārehi, parimuccati viññāṇamhā, parimuccati jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi; ‘parimuccati dukkhasmā’ti vadāmī’’ti. Ekādasamaṃ.
12. Aniccānupassīsuttaṃ
147. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Saddhāpabbajitassa, bhikkhave, kulaputtassa ayamanudhammo hoti – yaṃ rūpe aniccānupassī vihareyya. Vedanāya… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe aniccānupassī vihareyya…pe… ‘parimuccati dukkhasmā’ti vadāmī’’ti. Dvādasamaṃ.
13. Dukkhānupassīsuttaṃ
148. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Saddhāpabbajitassa, bhikkhave, kulaputtassa ayamanudhammo hoti – yaṃ rūpe dukkhānupassī vihareyya. Vedanāya… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe dukkhānupassī vihareyya…pe… ‘parimuccati dukkhasmā’ti vadāmī’’ti. Terasamaṃ.
14. Anattānupassīsuttaṃ
149. Sāvatthinidānaṃ . ‘‘Saddhāpabbajitassa, bhikkhave, kulaputtassa ayamanudhammo hoti – yaṃ rūpe anattānupassī vihareyya. Vedanāya… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe anattānupassī vihareyya. (So rūpe) anattānupassī viharanto, vedanāya… saññāya… saṅkhāresu… viññāṇe anattānupassī viharanto rūpaṃ parijānāti, vedanaṃ…pe… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ parijānāti. So rūpaṃ parijānaṃ vedanaṃ parijānaṃ saññaṃ parijānaṃ saṅkhāre parijānaṃ viññāṇaṃ parijānaṃ parimuccati rūpamhā, parimuccati vedanāya, parimuccati saññāya, parimuccati saṅkhārehi, parimuccati viññāṇamhā , parimuccati jātiyā jarāya maraṇena sokehi paridevehi dukkhehi domanassehi upāyāsehi; ‘parimuccati dukkhasmā’ti vadāmī’’ti. Cuddasamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
14. Kukkuḷavaggo
1-13. Kukkuḷasuttādivaṇṇanā
136-149. Kukkuḷavaggassa paṭhame kukkuḷanti santattaṃ ādittaṃ chārikarāsiṃ viya mahāpariḷāhaṃ. Imasmiṃ sutte dukkhalakkhaṇaṃ kathitaṃ, sesesu aniccalakkhaṇādīni. Sabbāni cetāni pāṭiyekkaṃ puggalajjhāsayena kathitānīti.

Tập III - UẨN - Chương I – Tương Ưng UẨN - Phẩm (XIII) VÔ MINH [50 BÀI KINH SAU]

Bài 1-2-3 Tập Pháp (Tạp 10,Đại 2,64b)(S.iii, 171, 172, 173)
Bài 4-5 Vị Ngọt (S.iii, 174)
Bài 6-7- Tập Khởi (S.iii, 174)
Bài 8-9-10 Kotthika (S.iii, 175, 176)

Bài giảng: 

https://youtu.be/2JThzgYPsXs

http://www.mediafire.com/listen/9y5rkn0c02rocqd/%5BTUK3%5D%5B2015-09-30%5D-Ch1_Ph%28XIII%29%28XIV%29%28XV%29-phandau.mp3

http://www.mediafire.com/view/m5xwn54h12h5myx/txt_2015-09-30_TUK3_Ch1_Pham13-14-15.rtf

Chánh văn tiếng Việt:
III. Phẩm Vô Minh
I. Tập Pháp (Tạp 10, Ðại 2,64b) (S.iii,171)
1) Nhân duyên ở Sàvatthi.
2) Rồi một Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn; sau khi đến...
3) Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- "Vô minh, vô minh", bạch Thế Tôn, được nói đến như vậy. Bạch Thế Tôn, thế nào là vô minh? Và cho đến như thế nào được gọi là vô minh?
4) -- Ở đây, này Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu, không như thật biết rõ: "Sắc chịu sự tập khởi" là sắc chịu sự tập khởi, không như thật biết rõ: "Sắc chịu sự đoạn diệt" là sắc chịu sự đoạn diệt, không như thật biết rõ: "Sắc chịu sự tập khởi và đoạn diệt" là sắc chịu sự tập khởi và đoạn diệt.
5-7) ... "Thọ... Tưởng... Các hành..".
8) ... không như thật biết rõ: "Thức chịu sự tập khởi" là thức chịu sự tập khởi, không như thật biết rõ: "Thức chịu sự đoạn diệt" là thức chịu sự đoạn diệt, không như thật biết rõ: "Thức chịu sự tập khởi và đoạn diệt" là thức chịu sự tập khởi và đoạn diệt.
9) Như vậy, này Tỷ-kheo, gọi là vô minh. Cho đến như vậy được gọi là vô minh.
10) Khi được nói vậy, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn:
-- "Minh, minh", bạch Thế Tôn, được nói đến như vậy. Thế nào là minh, bạch Thế Tôn? Cho đến như thế nào được gọi là minh?
11) -- Ở đây, bậc Ða văn Thánh đệ tử như thật biết rõ: "Sắc chịu sự tập khởi" là sắc chịu sự tập khởi, như thật biết rõ: "Sắc chịu sự đoạn diệt" là sắc chịu sự đoạn diệt, như thật biết rõ: "Sắc chịu sự tập khởi và đoạn diệt" là sắc chịu sự tập khởi và đoạn diệt.
12-14) ... "Thọ... Tưởng... Các hành..".
15) ... Như thật biết rõ: "Thức chịu sự tập khởi" là thức chịu sự tập khởi, như thật biết rõ: "Thức chịu sự đoạn diệt" là thức chịu sự đoạn diệt, như thật biết rõ: "Thức chịu sự tập khởi và đoạn diệt" là thức chịu sự tập khởi và đoạn diệt.
16) Như vậy, này Tỷ-kheo, được gọi là minh, cho đến như vậy được gọi là minh.
II. Tập Pháp (S.iii,172)
1) Một thời, Tôn giả Sàriputta và Tôn giả Mahà Kotthika trú ở Bàrànasi, tại Isipatana, vườn Lộc Uyển.
2) Rồi Tôn giả Mahà Kotthika, vào buổi chiều, từ Thiền tịnh đứng dậy...
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Mahà Kotthika thưa với Tôn giả Sàriputta:
-- "Vô minh, vô minh", thưa Hiền giả Sàriputta, được nói đến như vậy. Thế nào là vô minh, thưa Hiền giả Sàruputta? Cho đến như thế nào được gọi là vô minh?
(... như kinh trên).
III. Tập Pháp (S.iii,173)
1-2) Một thời, Tôn giả Sàriputta và Tôn giả Mahà Kotthika trú ở Bàrànasi (Ba-la-nại), Isipatana (Chư Tiên đọa xứ), tại vườn Lộc Uyển.
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Mahà Kotthika thưa với Tôn giả Sàriputta:
-- "Minh, minh", thưa Tôn giả Sàriputta, được nói đến như vậy. Thế nào là minh, thưa Hiền giả Sàriputta? Cho đến như thế nào được gọi là minh?
(... như kinh trên).
IV. Vi Ngọt
1-2) Tại Bàrànasi, Isipatana, vườn Lộc Uyển...
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Mahà Kotthika thưa với Tôn giả Sàriputta:
-- "Vô minh, vô minh", thưa Hiền giả Sàriputta, được nói đến như vậy. Thế nào là vô minh, thưa Hiền giả? Và cho đến như thế nào được gọi là vô minh?
4) -- Ở đây, này Hiền giả, kẻ vô văn phàm phu không như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của sắc.
5-7) ... thọ... tưởng... các hành...
8) ... không như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của thức.
9) Ðây là vô minh, này Hiền giả. Cho đến như vậy được gọi là vô minh.
V. Vị Ngọt (S.iii,174)
1-2) Tại Bàrànasi, Isipatana, vườn Lộc Uyển...
3) -- "Minh, minh", này Hiền giả Sàriputta, được nói đến như vậy. Thế nào là minh, thưa Hiền giả? Như thế nào được gọi là minh?
4-8) Ở đây, này Hiền giả, bậc Ða văn Thánh đệ tử như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của sắc... của thọ... của tưởng... của các hành... như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của thức.
9) Ðây gọi là minh, này Hiền giả. Cho đến như vậy được gọi là minh.
VI. Tập Khởi (S.iii,174)
1-2) Bàrànasi, Isipatana, vườn Lộc Uyển...
3) -- "Vô minh, vô minh", thưa Hiền giả Sàriputa, được nói đến là như vậy. Và thế nào là vô minh, thưa Hiền giả? Cho đến như thế nào được gọi là vô minh?
4) -- Ở đây, này Hiền giả, kẻ vô văn phàm phu không như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của sắc.
5-7) ... thọ... tưởng... các hành...
8) ... không như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của thức.
9) Như vậy, này Hiền giả, được gọi là vô minh. Cho đến như vậy được gọi là vô minh.
VII. Tập Khởi (S.iii,174)
1-2) Bàrànasi, Isipatana, vườn Lộc Uyển...
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Mahà Kotthika thưa với Tôn giả Sàriputta:
-- "Minh, minh" thưa Hiền giả Sàriputta, được nói đến như vậy. Thế nào là minh, thưa Hiền giả? Cho đến như thế nào được gọi là minh?
4) -- Ở đây, thưa Hiền giả, bậc Ða văn Thánh đệ tử như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của sắc.
5-7) ... thọ... tưởng... các hành...
8) ... như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của thức.
9) Như vậy được gọi là minh, này Hiền giả. Cho đến như vậy được gọi là minh.
VIII. Kotthika (S.iii,175)
1) Bàrànasi, Isipatana, Migadàya.
2) Tôn giả Sàriputta vào buổi chiều...
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Sàriputta nói với Tôn giả Kotthika:
-- "Vô minh, vô minh", này Hiền giả Kotthika, được nói đến như vậy. Thế nào là vô minh, thưa Hiền giả? Cho đến như thế nào được gọi là vô minh?
4) -- Ở đây, này Hiền giả, kẻ vô văn phàm phu không như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của sắc.
5-7) ... thọ... tưởng... các hành...
8) ... không như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của thức.
9) Như vậy gọi là vô minh, thưa Hiền giả. Cho đến như vậy được gọi là vô minh.
10) Khi được nói vậy, Tôn giả Sàriputta và nói với Tôn giả Kotthika:
-- "Minh, minh", thưa Hiền giả Kotthika, được nói đến như vậy. Thế nào là minh, thưa Hiền giả? Cho đến như thế nào được gọi là minh?
11) -- Ở đây, thưa Hiền giả, vị Ða văn Thánh đệ tử như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy hiểm, và sự xuất ly của sắc.
12-14) ... thọ... tưởng... các hành...
15) ... như thật biết rõ vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của thức.
16) Như vậy, này Hiền giả, được gọi là minh. Cho đến như vậy được gọi là minh.
IX. Kotthika (S.iii,175)
1) ... Bàrànasi, Isipatana, Migadàya.
2-3) -- "Vô minh, vô minh", thưa Hiền giả Kotthika, được nói đến như vậy. Thế nào là vô minh, thưa Hiền giả? Cho đến như thế nào được gọi là vô minh?
4) -- Ở đây, này Hiền giả, kẻ vô văn phàm phu không như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của sắc.
5-7) ... thọ... tưởng... các hành...
8) ... không như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của thức.
9) Như vậy, này Hiền giả, được gọi là vô minh. Cho đến như vậy được gọi là vô minh.
10) Ðược nói vậy, Tôn giả Sàriputta nói với Tôn giả Kotthika:
-- "Minh, minh", thưa Hiền giả Kotthika, được nói đến như vậy. Thế nào là minh, thưa Hiền giả? Cho đến như thế nào được gọi là minh?
11) -- Ở đây, này Hiền giả, bậc Ða văn Thánh đệ tử như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của sắc.
12-14) ... thọ... tưởng... các hành...
15) ... như thật biết rõ sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly của thức.
16) Như vậy, này Hiền giả, được gọi là minh. Cho đến như vậy, được gọi là minh.
X. Kotthika (S.iii,176)
1-2) Nhân duyên như trên.
3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Sàriputta nói với Tôn giả Kotthika:
-- "Vô minh, vô minh", thưa Hiền giả Kotthika, được nói đến như vậy. Và thế nào là vô minh, thưa Hiền giả? Cho đến như thế nào, được gọi là vô minh?
4) -- Ở đây, thưa Hiền giả, kẻ vô văn phàm phu không như thật biết rõ sắc, không biết rõ sắc tập khởi, không biết rõ sắc đoạn diệt, không biết rõ con đường đưa đến sắc đoạn diệt.
5-7) ... thọ... tưởng... các hành...
8) ... không biết rõ thức, không biết rõ thức tập khởi, không biết rõ thức đoạn diệt, không biết rõ con đường đưa đến thức đoạn diệt.
9) Như vậy, này Hiền giả, được gọi là vô minh. Cho đến như vậy được gọi là vô minh.
10) Khi được nói vậy, Tôn giả Sàriputta nói với Tôn giả Kotthika:
-- "Minh, minh", thưa Hiền giả Kotthika, được nói đến như vậy. Thế nào là minh, thưa Hiền giả? Cho đến như thế nào, được gọi là minh?
11)-- Ở đây, này Hiền giả, bậc Ða văn Thánh đệ tử như thật biết rõ sắc, biết rõ sắc tập khởi, biết rõ sắc đoạn diệt, biết rõ con đường đưa đến sắc đoạn diệt.
12-14) ... thọ... tưởng... các hành...
15) ... biết rõ thức, biết rõ thức tập khởi, biết rõ thức đoạn diệt, biết rõ con đường đưa đến thức đoạn diệt.

16) Như vậy, này Hiền giả, được gọi là minh. Cho đến như vậy được gọi là minh.

Chánh văn Pāḷi:
13. Avijjāvaggo
1. Samudayadhammasuttaṃ
126. Sāvatthinidānaṃ . Atha kho aññataro bhikkhu yena bhagavā tenupasaṅkami; upasaṅkamitvā…pe… ekamantaṃ nisinno kho so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘‘avijjā avijjā’ti, bhante, vuccati. Katamā nu kho, bhante, avijjā, kittāvatā ca avijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idha , bhikkhu, assutavā puthujjano samudayadhammaṃ rūpaṃ ‘samudayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti ; vayadhammaṃ rūpaṃ ‘vayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti; samudayavayadhammaṃ rūpaṃ ‘samudayavayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti. Samudayadhammaṃ vedanaṃ ‘samudayadhammā vedanā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti; vayadhammaṃ vedanaṃ ‘vayadhammā vedanā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti; samudayavayadhammaṃ vedanaṃ ‘samudayavayadhammā vedanā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti. Samudayadhammaṃ saññaṃ…pe… samudayadhamme saṅkhāre ‘samudayadhammā saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti; vayadhamme saṅkhāre ‘vayadhammā saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti; samudayavayadhamme saṅkhāre ‘samudayavayadhammā saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti. Samudayadhammaṃ viññāṇaṃ ‘samudayadhammaṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti; vayadhammaṃ viññāṇaṃ ‘vayadhammaṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti; samudayavayadhammaṃ viññāṇaṃ ‘samudayavayadhammaṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti. Ayaṃ vuccati, bhikkhu, avijjā; ettāvatā ca avijjāgato hotī’’ti.
Evaṃ vutte, so bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘‘vijjā vijjā’ti, bhante, vuccati. Katamā nu kho, bhante, vijjā, kittāvatā ca vijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idha, bhikkhu, sutavā ariyasāvako samudayadhammaṃ rūpaṃ ‘samudayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ pajānāti; vayadhammaṃ rūpaṃ ‘vayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ pajānāti ; samudayavayadhammaṃ rūpaṃ ‘samudayavayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Samudayadhammaṃ vedanaṃ ‘samudayadhammā vedanā’ti yathābhūtaṃ pajānāti; vayadhammaṃ vedanaṃ ‘vayadhammā vedanā’ti yathābhūtaṃ pajānāti; samudayavayadhammaṃ vedanaṃ ‘samudayavayadhammā vedanā’ti yathābhūtaṃ pajānāti. Samudayadhammaṃ saññaṃ… samudayadhamme saṅkhāre ‘samudayadhammā saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ pajānāti; vayadhamme saṅkhāre ‘vayadhammā saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ pajānāti; samudayavayadhamme saṅkhāre ‘samudayavayadhammā saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ pajānāti. Samudayadhammaṃ viññāṇaṃ ‘samudayadhammaṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti; vayadhammaṃ viññāṇaṃ ‘vayadhammaṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti; samudayavayadhammaṃ viññāṇaṃ ‘samudayavayadhammaṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Ayaṃ vuccati, bhikkhu, vijjā; ettāvatā ca vijjāgato hotī’’ti. Paṭhamaṃ.
2. Dutiyasamudayadhammasuttaṃ
127. Ekaṃ samayaṃ āyasmā ca sāriputto āyasmā ca mahākoṭṭhiko bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye. Atha kho āyasmā mahākoṭṭhiko sāyanhasamayaṃ paṭisallānā vuṭṭhito…pe… ekamantaṃ nisinno kho āyasmā mahākoṭṭhiko āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca – ‘‘‘avijjā, avijjā’ti, āvuso sāriputta, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, avijjā, kittāvatā ca avijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso assutavā puthujjano samudayadhammaṃ rūpaṃ ‘samudayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti; vayadhammaṃ rūpaṃ…pe… ‘samudayavayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti. Samudayadhammaṃ vedanaṃ…pe… vayadhammaṃ vedanaṃ…pe… ‘samudayavayadhammā vedanā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti. Samudayadhammaṃ saññaṃ…pe… samudayadhamme saṅkhāre…pe… vayadhamme saṅkhāre…pe… samudayavayadhamme saṅkhāre ‘samudayavayadhammā saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ nappajānāti. Samudayadhammaṃ viññāṇaṃ…pe… samudayavayadhammaṃ viññāṇaṃ ‘samudayavayadhammaṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ nappajānāti. Ayaṃ vuccati, āvuso, avijjā; ettāvatā ca avijjāgato hotī’’ti. Dutiyaṃ.
3. Tatiyasamudayadhammasuttaṃ
128. Ekaṃ samayaṃ āyasmā ca sāriputto āyasmā ca mahākoṭṭhiko bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye…pe… ekamantaṃ nisinno kho āyasmā mahākoṭṭhiko āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca – ‘‘‘vijjā, vijjā’ti, āvuso sāriputta, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, vijjā, kittāvatā ca vijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso, sutavā ariyasāvako samudayadhammaṃ rūpaṃ ‘samudayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ pajānāti; vayadhammaṃ rūpaṃ…pe… samudayavayadhammaṃ rūpaṃ ‘samudayavayadhammaṃ rūpa’nti yathābhūtaṃ pajānāti; samudayadhammaṃ vedanaṃ…pe… samudayavayadhammā vedanā … samudayadhammaṃ saññaṃ…pe… samudayadhamme saṅkhāre… vayadhamme saṅkhāre… samudayavayadhamme saṅkhāre ‘samudayavayadhammā saṅkhārā’ti yathābhūtaṃ pajānāti. Samudayadhammaṃ viññāṇaṃ… vayadhammaṃ viññāṇaṃ… samudayavayadhammaṃ viññāṇaṃ ‘samudayavayadhammaṃ viññāṇa’nti yathābhūtaṃ pajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso, vijjā; ettāvatā ca vijjāgato hotī’’ti. Tatiyaṃ.
4. Assādasuttaṃ
129. Bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye…pe… ekamantaṃ nisinno kho āyasmā mahākoṭṭhiko āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca – ‘‘‘avijjā, avijjā’ti, āvuso sāriputta, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, avijjā, kittāvatā ca avijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso assutavā puthujjano rūpassa assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti. Vedanāya…pe… saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso, avijjā; ettāvatā ca avijjāgato hotī’’ti. Catutthaṃ.
5. Dutiyaassādasuttaṃ
130. Bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye…pe… ‘‘‘vijjā, vijjā’ti, āvuso sāriputta, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, vijjā, kittāvatā ca vijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso, sutavā ariyasāvako rūpassa assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti. Vedanāya…pe… saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso, vijjā; ettāvatā ca vijjāgato hotī’’ti. Pañcamaṃ.
6. Samudayasuttaṃ
131. Bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye…pe… ‘‘‘avijjā, avijjā’ti, āvuso sāriputta, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, avijjā, kittāvatā ca avijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso, assutavā puthujjano rūpassa samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti. Vedanāya…pe… saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso, avijjā; ettāvatā ca avijjāgato hotī’’ti. Chaṭṭhaṃ.
7. Dutiyasamudayasuttaṃ
132. Bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye…pe… ekamantaṃ nisinno kho āyasmā mahākoṭṭhiko āyasmantaṃ sāriputtaṃ etadavoca – ‘‘‘vijjā, vijjā’ti, āvuso sāriputta, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, vijjā, kittāvatā ca vijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso, sutavā ariyasāvako rūpassa samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti. Vedanāya…pe… saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso, vijjā; ettāvatā ca vijjāgato hotī’’ti. Sattamaṃ.
8. Koṭṭhikasuttaṃ
133. Bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye. Atha kho āyasmā sāriputto sāyanhasamayaṃ…pe… ekamantaṃ nisinno kho āyasmā sāriputto āyasmantaṃ mahākoṭṭhikaṃ etadavoca – ‘‘‘avijjā, avijjā’ti, āvuso koṭṭhika, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, avijjā, kittāvatā ca avijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso, assutavā puthujjano rūpassa assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti. Vedanāya…pe… saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso, avijjā; ettāvatā ca avijjāgato hotī’’ti.
Evaṃ vutte, āyasmā sāriputto āyasmantaṃ mahākoṭṭhikaṃ etadavoca – ‘‘‘vijjā, vijjā’ti, āvuso koṭṭhika, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, vijjā, kittāvatā ca vijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso sutavā ariyasāvako rūpassa assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti. Vedanāya…pe… saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso, vijjā; ettāvatā ca vijjāgato hotī’’ti. Aṭṭhamaṃ.
9. Dutiyakoṭṭhikasuttaṃ
134. Bārāṇasiyaṃ viharanti isipatane migadāye…pe… ‘‘‘avijjā, avijjā’ti, āvuso koṭṭhika, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, avijjā, kittāvatā ca avijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso, assutavā puthujjano rūpassa samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti. Vedanāya…pe… saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ nappajānāti. Ayaṃvuccatāvuso, avijjā; ettāvatā ca avijjāgato hotī’’ti.
Evaṃ vutte, āyasmā sāriputto āyasmantaṃ mahākoṭṭhikaṃ etadavoca – ‘‘‘vijjā, vijjā’ti, āvuso koṭṭhika, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, vijjā, kittāvatā ca vijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso, sutavā ariyasāvako rūpassa samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti. Vedanāya…pe… saññāya… saṅkhārānaṃ… viññāṇassa samudayañca atthaṅgamañca assādañca ādīnavañca nissaraṇañca yathābhūtaṃ pajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso, vijjā; ettāvatā ca vijjāgato hotī’’ti. Navamaṃ.
10. Tatiyakoṭṭhikasuttaṃ
135. Taññeva nidānaṃ. Ekamantaṃ nisinno kho āyasmā sāriputto āyasmantaṃ mahākoṭṭhikaṃ etadavoca – ‘‘‘avijjā, avijjā’ti, āvuso koṭṭhika, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, avijjā, kittāvatā ca avijjāgato hotī’’ti?
‘‘Idhāvuso, assutavā puthujjano rūpaṃ nappajānāti, rūpasamudayaṃ nappajānāti, rūpanirodhaṃ nappajānāti, rūpanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ nappajānāti. Vedanaṃ nappajānāti…pe… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ nappajānāti, viññāṇasamudayaṃ nappajānāti, viññāṇanirodhaṃ nappajānāti, viññāṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ nappajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso, avijjā; ettāvatā ca avijjāgato hotī’’ti.
Evaṃ vutte, āyasmā sāriputto āyasmantaṃ mahākoṭṭhikaṃ etadavoca – ‘‘‘vijjā, vijjā’ti, āvuso koṭṭhika, vuccati. Katamā nu kho, āvuso, vijjā, kittāvatā ca vijjāgato hotī’’ti? ‘‘Idhāvuso, sutavā ariyasāvako rūpaṃ pajānāti, rūpasamudayaṃ pajānāti, rūpanirodhaṃ pajānāti, rūpanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti. Vedanaṃ… saññaṃ… saṅkhāre… viññāṇaṃ pajānāti, viññāṇasamudayaṃ pajānāti, viññāṇanirodhaṃ pajānāti , viññāṇanirodhagāminiṃ paṭipadaṃ pajānāti. Ayaṃ vuccatāvuso, vijjā; ettāvatā ca vijjāgato hotī’’ti. Dasamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
13. Avijjāvaggo
1-10. Samudayadhammasuttādivaṇṇanā
126-135. Avijjāvaggo uttānatthova. Imasmiñhi vagge sabbasuttesu catusaccameva kathitaṃ.