TƯƠNG ƯNG BỘ - SAMYUTTANIKÀYA
Tập I - Thiên Có Kệ
Thứ Bảy, ngày 27 tháng 9 năm 2014
[08] Chương VIII
Tương Ưng Trưởng Lão Vangìsa
Bài giảng:
http://www.mediafire.com/listen/6led442su9jyqia/140927_T1_Ch8-Vaggisa_Bai_1,2,3,4,5.mp3
https://www.youtube.com/watch?v=JI0ztc32_7w
https://www.youtube.com/watch?v=JI0ztc32_7w
Chánh văn tiếng Việt:
Hòa thượng Thích Minh Châu
Hòa thượng Thích Minh Châu
I. Xuất Ly (S.i,185)
1) Như vầy tôi nghe.- Một thời Tôn giả Vangìa trú ở Alavi, tại
ngôi đền ở Aggàlava, cùng với Tôn giả Nigrodha Kappa, là vị giáo thọ
sư.
2) Lúc bấy giờ, Tôn giả Vangìsa là tân Tỷ-kheo, xuất gia chưa bao lâu, được ở lại để coi ngôi tịnh xá.
3) Rồi một số đông phụ nữ, sau khi trang điểm, đi đến khu vườn để xem tịnh xá.
4) Tôn giả Vangìsa thấy các phụ nữ ấy, tâm sanh bất mãn, bị lòng dục quấy phá.
5) Rồi Tôn giả Vangìsa suy nghĩ: "Thật bất lợi cho ta! Thật không lợi cho ta! Thật bất hạnh cho ta! Thật không may cho ta! Vì rằng tâm sanh bất mãn nơi ta, và ta bị lòng dục quấy phá. Làm thế nào ngay hiện tại có người khác có thể đoạn trừ bất mãn nơi ta và làm khởi lên thỏa mãn cho ta? Hay là ta tự mình đoạn trừ bất mãn nơi ta và làm cho thỏa mãn khởi lên cho ta?"
6) Rồi Tôn giả Vangìsa sau khi tự mình đoạn trừ bất mãn và làm cho thỏa mãn khởi lên, liền ngay trong lúc ấy, nói lên những bài kệ này:
Với ta đã xuất gia,
Bỏ nhà, sống không nhà,
Tâm tư nay chạy loạn,
Khởi lên từ đen tối.
Con nhà bậc thượng lưu,
Thiện xảo trong cung pháp,
Ngàn người bắn tứ phía,
Vẫn không bỏ chạy loạn.
Nếu phụ nữ có đến,
Dầu nhiều hơn, đông hơn,
Sẽ không não loạn ta,
Vì ta trú Chánh pháp,
Chính ta từng được nghe,
Phật, dòng họ mặt trời,
Thuyết giảng Niết-bàn đạo,
Ở đây ta ưa thích.
Nếu ta trú như vậy,
Ác ma, Ông có đến,
Sở hành ta là vậy,
Ông đâu thấy đường ta.
Chánh văn Pāḷi:
8. Vaṅgīsasaṃyuttaṃ
1. Nikkhantasuttaṃ
209. Evaṃ
me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ āyasmā vaṅgīso āḷaviyaṃ viharati aggāḷave
cetiye āyasmatā nigrodhakappena upajjhāyena saddhiṃ. Tena kho pana
samayena āyasmā vaṅgīso navako hoti acirapabbajito ohiyyako vihārapālo.
Atha kho sambahulā itthiyo samalaṅkaritvā yena aggāḷavako ārāmo
tenupasaṅkamiṃsu vihārapekkhikāyo. Atha kho āyasmato vaṅgīsassa tā
itthiyo disvā anabhirati uppajjati, rāgo cittaṃ anuddhaṃseti. Atha kho
āyasmato vaṅgīsassa etadahosi – ‘‘alābhā vata me, na vata me lābhā;
dulladdhaṃ vata me, na vata me suladdhaṃ; yassa me anabhirati uppannā,
rāgo cittaṃ anuddhaṃseti, taṃ kutettha labbhā, yaṃ me paro anabhiratiṃ
vinodetvā abhiratiṃ uppādeyya. Yaṃnūnāhaṃ attanāva attano anabhiratiṃ
vinodetvā abhiratiṃ uppādeyya’’nti. Atha kho āyasmā vaṅgīso attanāva
attano anabhiratiṃ vinodetvā abhiratiṃ uppādetvā tāyaṃ velāyaṃ imā
gāthāyo abhāsi–
‘‘Nikkhantaṃ vata maṃ santaṃ, agārasmānagāriyaṃ;
Vitakkā upadhāvanti, pagabbhā kaṇhato ime.
‘‘Uggaputtā mahissāsā, sikkhitā daḷhadhammino;
Samantā parikireyyuṃ, sahassaṃ apalāyinaṃ.
‘‘Nikkhantaṃ vata maṃ santaṃ, agārasmānagāriyaṃ;
Vitakkā upadhāvanti, pagabbhā kaṇhato ime.
‘‘Uggaputtā mahissāsā, sikkhitā daḷhadhammino;
Samantā parikireyyuṃ, sahassaṃ apalāyinaṃ.
‘‘Sacepi etato [ettato (sī. pī. ka.), ettakā (syā. kaṃ.)] bhiyyo, āgamissanti itthiyo;
Neva maṃ byādhayissanti [byāthayissanti (?)], dhamme samhi patiṭṭhitaṃ.
‘‘Sakkhī hi me sutaṃ etaṃ, buddhassādiccabandhuno;
Nibbānagamanaṃ maggaṃ, tattha me nirato mano.
‘‘Evañce maṃ viharantaṃ, pāpima upagacchasi;
Tathā maccu karissāmi, na me maggampi dakkhasī’’ti.
Chú giải Pāḷi:
8. Vaṅgīsasaṃyuttaṃ
1. Nikkhantasuttavaṇṇanā
209. Vaṅgīsasaṃyuttassa paṭhame aggāḷave cetiyeti
āḷaviyaṃ aggacetiye. Anuppanne buddhe aggāḷavagotamakādīni
yakkhanāgādīnaṃ bhavanāni, cetiyāni ahesuṃ. Uppanne buddhe tāni apanetvā
manussā vihāre kariṃsu. Tesaṃ tāneva nāmāni jātāni. Nigrodhakappenāti nigrodharukkhamūlavāsinā kappattherena. Ohiyyakoti ohīnako. Vihārapāloti
so kira tadā avassiko hoti pattacīvaraggahaṇe akovido. Atha naṃ therā
bhikkhū – ‘‘āvuso, imāni chattupāhanakattarayaṭṭhiādīni olokento
nisīdā’’ti vihārarakkhakaṃ katvā piṇḍāya pavisiṃsu. Tena vuttaṃ
‘‘vihārapālo’’ti. Samalaṅkaritvāti attano vibhavānurūpena alaṅkārena alaṅkaritvā. Cittaṃ anuddhaṃsetīti kusalacittaṃ viddhaṃseti vināseti. Taṃ kutettha labbhāti etasmiṃ rāge uppanne taṃ kāraṇaṃ kuto labbhā. Yaṃ me paroti
yena me kāraṇena añño puggalo vā dhammo vā anabhiratiṃ vinodetvā
idāneva abhiratiṃ uppādeyya ācariyupajjhāyāpi maṃ vihāre ohāya gatā.
Agārasmāti agārato nikkhantaṃ. Anagāriyanti pabbajjaṃ upagatanti attho. Kaṇhatoti kaṇhapakkhato mārapakkhato ādhāvanti. Uggaputtāti uggatānaṃ puttā mahesakkhā rājaññabhūtā. Daḷhadhamminoti daḷhadhanuno, uttamappamāṇaṃ ācariyadhanuṃ dhārayamānā. Sahassaṃ apalāyinanti ye te samantā sarehi parikireyyuṃ, tesaṃ apalāyīnaṃ saṅkhaṃ dassento ‘‘sahassa’’nti āha. Etatobhiyyoti etasmā sahassā atirekatarā. Neva maṃ byādhayissantīti maṃ cāletuṃ na sakkhissanti. Dhamme samhi patiṭṭhitanti
anabhiratiṃ vinodetvā abhiratiṃ uppādanasamatthe sake sāsanadhamme
patiṭṭhitaṃ. Idaṃ vuttaṃ hoti – issāsasahasse tāva samantā sarehi
parikirante sikkhito puriso daṇḍakaṃ gahetvā sabbe sare sarīre apatamāne antarāva paharitvā pādamūle pāteti. Tattha
ekopi issāso dve sare ekato na khipati, imā pana itthiyo
rūpārammaṇādivasena pañca pañca sare ekato khipanti. Evaṃ khipantiyo etā
sacepi atirekasahassā honti, neva maṃ cāletuṃ sakkhissantīti.
Sakkhī hi me sutaṃ etanti mayā hi sammukhā etaṃ sutaṃ. Nibbānagamanaṃ magganti vipassanaṃ sandhāyāha. So hi nibbānassa pubbabhāgamaggo, liṅgavipallāsena pana ‘‘magga’’nti āha. Tattha meti tasmiṃ me attano taruṇavipassanāsaṅkhāte nibbānagamanamagge mano nirato. Pāpimāti kilesaṃ ālapati. Maccūtipi tameva ālapati. Na me maggampi dakkhasīti yathā me bhavayoniādīsu gatamaggampi na passasi, tathā karissāmīti. Paṭhamaṃ.
Chánh văn tiếng Việt:
II. Bất lạc: Arati
(S.i,186)
1) Một thời...,...
2) Tôn giả Vangìsa trú ở Alavi, tại ngôi đền
ở Aggàvi cùng với giáo thọ sư Tôn giả Nigrodha Kappa.
3) Lúc bấy giờ, Tôn giả Nigrodha Kappa sau buổi ăn, trên con đường khất thực trở về, đi vào tịnh xá và không ra khỏi tịnh xá cho đến chiều hay ngày mai.
3) Lúc bấy giờ, Tôn giả Nigrodha Kappa sau buổi ăn, trên con đường khất thực trở về, đi vào tịnh xá và không ra khỏi tịnh xá cho đến chiều hay ngày mai.
4) Lúc bấy giờ Tôn giả Vangìsa tâm sanh bất
mãn, bị lòng dục quấy phá.
5) Rồi Tôn giả Vangìsa suy nghĩ: "Thật bất lợi cho ta! Thật bất lợi cho ta! Thật không lợi cho ta! Thật bất hạnh cho ta! Thật không may cho ta! Vì rằng tâm sanh bất mãn nơi ta, và ta bị lòng dục quấy phá. Làm thế nào ngay hiện tại có người khác có thể đoạn trừ bất mãn nơi ta và làm khởi lên thỏa mãn cho ta? Hay là ta tự mình đoạn trừ bất mãn nơi ta và làm cho thỏa mãn khởi lên cho ta?"
6) Rồi Tôn giả Vangìsa sau khi tự mình đoạn trừ bất mãn và làm thỏa mãn khởi lên, liền ngay trong lúc ấy nói lên bài kệ này:
5) Rồi Tôn giả Vangìsa suy nghĩ: "Thật bất lợi cho ta! Thật bất lợi cho ta! Thật không lợi cho ta! Thật bất hạnh cho ta! Thật không may cho ta! Vì rằng tâm sanh bất mãn nơi ta, và ta bị lòng dục quấy phá. Làm thế nào ngay hiện tại có người khác có thể đoạn trừ bất mãn nơi ta và làm khởi lên thỏa mãn cho ta? Hay là ta tự mình đoạn trừ bất mãn nơi ta và làm cho thỏa mãn khởi lên cho ta?"
6) Rồi Tôn giả Vangìsa sau khi tự mình đoạn trừ bất mãn và làm thỏa mãn khởi lên, liền ngay trong lúc ấy nói lên bài kệ này:
Chánh văn Pāḷi:
Ta bỏ lạc, bất lạc,
Mọi tâm tư gia sự,
Không tạo một chỗ nào,
Thành cơ sở tham dục.
Ai thoát khỏi rừng tham,
Thoát ly mọi tham dục,
Ly tham không đắm trước,
Xứng danh chơn Tỷ-kheo.
Phàm địa giới, không giới,
Cả sắc giới trong đời,
Mọi vật đều biến hoại,
Mọi sự đều vô thường.
Ai hiểu biết như vậy,
Sở hành sẽ chân chính.
Chúng sanh thường chấp trước,
Ðối với các sanh y,
Ðối vật họ thấy, nghe
Họ ngửi, nếm, xúc chạm.
Ở đây, ai đoạn dục,
Tâm tư không nhiễm ô,
Không mắc dính chỗ này,
Vị ấy danh Mâu-ni.
Ðối với sáu mươi pháp,
Thuộc vọng tưởng phi pháp,
Phàm phu thường chấp trước,
Chấp thủ và tham đắm.
Tỷ-kheo không phiền não,
Không nói lời ác ngữ,
Sáng suốt, tâm thường định,
Không dối trá, thận trọng,
Thoát ly mọi tham ái.
Vị Mâu-ni chứng đạt,
Cảnh Niết-bàn tịch tịnh,
Chờ đón thời mệnh chung,
Với tâm tư vắng lặng,
Thanh thoát nhập Niết-bàn.
2. Aratisuttaṃ
210. Ekaṃ
samayaṃ…pe… āyasmā vaṅgīso āḷaviyaṃ viharati aggāḷave cetiye āyasmatā
nigrodhakappena upajjhāyena saddhiṃ. Tena kho pana samayena āyasmā
nigrodhakappo pacchābhattaṃ piṇḍapātapaṭikkanto vihāraṃ pavisati, sāyaṃ
vā nikkhamati aparajju vā kāle. Tena kho pana samayena āyasmato
vaṅgīsassa anabhirati uppannā hoti, rāgo cittaṃ anuddhaṃseti. Atha kho
āyasmato vaṅgīsassa etadahosi – ‘‘alābhā vata me, na vata me lābhā;
dulladdhaṃ vata me, na vata me suladdhaṃ; yassa me anabhirati uppannā,
rāgo cittaṃ anuddhaṃseti; taṃ kutettha labbhā, yaṃ me paro anabhiratiṃ
vinodetvā abhiratiṃ uppādeyya. Yaṃnūnāhaṃ attanāva attano anabhiratiṃ
vinodetvā abhiratiṃ uppādeyya’’nti. Atha kho āyasmā vaṅgīso attanāva attano anabhiratiṃ vinodetvā abhiratiṃ uppādetvā tāyaṃ velāyaṃ imā gāthāyo abhāsi–
‘‘Aratiñca ratiñca pahāya, sabbaso gehasitañca vitakkaṃ;
Vanathaṃ na kareyya kuhiñci, nibbanatho arato sa hi bhikkhu [sa bhikkhu (ka.)].
‘‘Yamidha pathaviñca vehāsaṃ, rūpagatañca jagatogadhaṃ;
Kiñci parijīyati sabbamaniccaṃ, evaṃ samecca caranti mutattā.
‘‘Upadhīsu janā gadhitāse [gathitāse (sī.)], diṭṭhasute paṭighe ca mute ca;
Ettha vinodaya chandamanejo, yo ettha na limpati taṃ munimāhu.
‘‘Atha saṭṭhinissitā savitakkā, puthū janatāya adhammā niviṭṭhā;
Na ca vaggagatassa kuhiñci, no pana duṭṭhullabhāṇī sa bhikkhu.
‘‘Dabbo cirarattasamāhito, akuhako nipako apihālu;
Santaṃ padaṃ ajjhagamā muni paṭicca, parinibbuto kaṅkhati kāla’’ntntti.
‘‘Aratiñca ratiñca pahāya, sabbaso gehasitañca vitakkaṃ;
Vanathaṃ na kareyya kuhiñci, nibbanatho arato sa hi bhikkhu [sa bhikkhu (ka.)].
‘‘Yamidha pathaviñca vehāsaṃ, rūpagatañca jagatogadhaṃ;
Kiñci parijīyati sabbamaniccaṃ, evaṃ samecca caranti mutattā.
‘‘Upadhīsu janā gadhitāse [gathitāse (sī.)], diṭṭhasute paṭighe ca mute ca;
Ettha vinodaya chandamanejo, yo ettha na limpati taṃ munimāhu.
‘‘Atha saṭṭhinissitā savitakkā, puthū janatāya adhammā niviṭṭhā;
Na ca vaggagatassa kuhiñci, no pana duṭṭhullabhāṇī sa bhikkhu.
‘‘Dabbo cirarattasamāhito, akuhako nipako apihālu;
Santaṃ padaṃ ajjhagamā muni paṭicca, parinibbuto kaṅkhati kāla’’ntntti.
Chú giải Pāḷi:
2. Aratīsuttavaṇṇanā
210. Dutiye nikkhamatīti vihārā nikkhamati. Aparajju vā kāleti dutiyadivase vā bhikkhācārakāle. Vihāragaruko kiresa thero. Aratiñca ratiñcāti sāsane aratiṃ kāmaguṇesu ca ratiṃ. Sabbaso gehasitañca vitakkanti pañcakāmaguṇagehanissitaṃ pāpavitakkañca sabbākārena pahāya. Vanathanti kilesamahāvanaṃ. Kuhiñcīti kismiñci ārammaṇe. Nibbanathoti nikkilesavano. Aratoti taṇhāratirahito.
Pathaviñca vehāsanti pathaviṭṭhitañca itthipurisavatthālaṅkārādivaṇṇaṃ, vehāsaṭṭhakañca candasūriyobhāsādi. Rūpagatanti rūpameva. Jagatogadhanti jagatiyā ogadhaṃ, antopathaviyaṃ nāgabhavanagatanti attho. Parijīyatīti parijīrati. Sabbamaniccanti sabbaṃ taṃ aniccaṃ. Ayaṃ therassa mahāvipassanāti vadanti. Evaṃ samaccāti evaṃ samāgantvā. Caranti mutattāti viññātattabhāvā viharanti.
Upadhīsūti khandhakilesābhisaṅkhāresu. Gadhitāti giddhā. Diṭṭhasuteti cakkhunā diṭṭhe rūpe, sotena sute sadde. Paṭighe ca mute cāti ettha paṭighapadena gandharasā gahitā, mutapadena phoṭṭhabbārammaṇaṃ . Yo ettha na limpatīti yo etesu pañcakāmaguṇesu taṇhādiṭṭhilepehi na limpati.
Atha saṭṭhinissitā savitakkā, puthū janatāya adhammā niviṭṭhāti atha cha ārammaṇanissitā puthū adhammavitakkā janatāya niviṭṭhāti attho. Naca vaggagatassa kuhiñcīti tesaṃ vasena na katthaci kilesavaggagato bhaveyya. No pana duṭṭhullabhāṇīti duṭṭhullavacanabhāṇīpi na siyā. Sa bhikkhūti so evaṃvidho bhikkhu nāma hoti.
Dabboti dabbajātiko paṇḍito. Cirarattasamāhitoti dīgharattaṃ samāhitacitto. Nipakoti nepakkena samannāgato pariṇatapañño. Apihālūti nittaṇho. Santaṃ padanti nibbānaṃ. Ajjhagamā munīti adhigato muni. Paṭicca parinibbuto kaṅkhati kālanti nibbānaṃ paṭicca kilesaparinibbānena parinibbuto parinibbānakālaṃ āgameti. Dutiyaṃ.
Chánh văn tiếng Việt:
III. Khinh Miệt Kẻ Ôn Hòa: Pessalà Atìmannanà (S.i,187)
1) Một thời Tôn giả Vangìsa trú ở Alavi, tại
đền Aggàlavi, cùng với giáo thọ sư là Tôn giả Nigrodha Kappa.
2) Lúc bấy giờ, Tôn giả Vangìsa thường hay
khinh miệt các vị Tỷ- kheo ôn hòa khác vì khả năng biệt tài của mình.
3) Rồi Tôn giả Vangìsa suy nghĩ: "Thật bất
lợi cho ta! Thật không lợi cho ta! Thật bất hạnh cho ta! Thật không may cho ta!
Vì rằng ta khinh miệt các vị Tỷ-kheo ôn hòa khác vì khả năng biện tài của
ta".
4) Rồi Tôn giả Vangìsa, tự hối trách mình,
liền ngay khi ấy, nói lên những bài kệ này:
Chánh văn Pāḷi:
Ðệ tử Gotama,
Hãy từ bỏ kiêu mạn,
Và cũng tự bỏ luôn,
Con đường đến kiêu mạn.
Nếu hoàn toàn đắm say,
Trong con đường kiêu mạn,
Sẽ tự mình hối trách,
Trong thời gian lâu dài.
Những ai khinh khi người,
Với khinh khi kiêu mạn,
Ði con đường kiêu mạn,
Sẽ đọa lạc địa ngục.
Những người ấy sầu khổ,
Trong thời gian lâu dài,
Do kiêu mạn dắt dẫn,
Phải sanh vào địa ngục.
Tỷ-kheo không bao giờ
Phải sầu muộn buồn thảm,
Thắng lợi trên chánh đạo,
Sở hành được chân chánh,
Vị ấy được thọ hưởng,
Danh dự và an lạc,
Chơn thực được danh xưng,
Là bậc hưởng Pháp lạc.
Do vậy ở đời này,
Không thô lậu, tinh tấn
Ðoạn trừ mọi triền cái,
Sống thanh tịnh trong sạch,
Và đoạn tận kiêu mạn,
Hoàn toàn, không dư thừa,
Chấm dứt mọi phiền não,
Với trí tuệ quang minh,
Ngài được xem là bậc
Sống tịch tịnh an lạc.
3. Pesalasuttaṃ
211.
Ekaṃ samayaṃ āyasmā vaṅgīso āḷaviyaṃ viharati aggāḷave cetiye āyasmatā
nigrodhakappena upajjhāyena saddhiṃ. Tena kho pana samayena
āyasmā vaṅgīso attano paṭibhānena aññe pesale bhikkhū atimaññati. Atha
kho āyasmato vaṅgīsassa etadahosi – ‘‘alābhā vata me, na vata me lābhā;
dulladdhaṃ vata me, na vata me suladdhaṃ; yvāhaṃ attano paṭibhānena aññe
pesale bhikkhū atimaññāmī’’ti. Atha kho āyasmā vaṅgīso attanāva attano
vippaṭisāraṃ uppādetvā tāyaṃ velāyaṃ imā gāthāyo abhāsi –
‘‘Mānaṃ pajahassu gotama, mānapathañca pajahassu;
Asesaṃ mānapathasmiṃ, samucchito vippaṭisārīhuvā cirarattaṃ.
‘‘Makkhena makkhitā pajā, mānahatā nirayaṃ papatanti;
Socanti janā cirarattaṃ, mānahatā nirayaṃ upapannā.
‘‘Na hi socati bhikkhu kadāci, maggajino sammāpaṭipanno;
Kittiñca sukhañca anubhoti, dhammadasoti tamāhu pahitattaṃ.
‘‘Tasmā akhilodha padhānavā, nīvaraṇāni pahāya visuddho;
Mānañca pahāya asesaṃ, vijjāyantakaro samitāvī’’ti.
Asesaṃ mānapathasmiṃ, samucchito vippaṭisārīhuvā cirarattaṃ.
‘‘Makkhena makkhitā pajā, mānahatā nirayaṃ papatanti;
Socanti janā cirarattaṃ, mānahatā nirayaṃ upapannā.
‘‘Na hi socati bhikkhu kadāci, maggajino sammāpaṭipanno;
Kittiñca sukhañca anubhoti, dhammadasoti tamāhu pahitattaṃ.
‘‘Tasmā akhilodha padhānavā, nīvaraṇāni pahāya visuddho;
Mānañca pahāya asesaṃ, vijjāyantakaro samitāvī’’ti.
Chú giải Pāḷi:
3. Pesalasuttavaṇṇanā
211. Tatiye atimaññatīti
‘‘kiṃ ime mahallakā? Na etesaṃ pāḷi, na aṭṭhakathā, na
padabyañjanamadhuratā, amhākaṃ pana pāḷipi aṭṭhakathāpi nayasatena
nayasahassena upaṭṭhātī’’ti atikkamitvā maññati. Gotamāti gotamabuddhasāvakattā attānaṃ ālapati. Mānapathanti mānārammaṇañceva mānasahabhuno ca dhamme. Vippaṭisārīhuvāti vippaṭisārī ahuvā, ahosīti attho. Maggajinoti maggena jitakileso. Kittiñca sukhañcāti vaṇṇabhaṇanañca kāyikacetasikasukhañca. Akhilodha padhānavāti akhilo idha padhānavā vīriyasampanno. Visuddhoti visuddho bhaveyya. Asesanti nissesaṃ navavidhaṃ. Vijjāyantakaroti vijjāya kilesānaṃ antakaro. Samitāvīti rāgādīnaṃ samitatāya samitāvī. Tatiyaṃ.
Chánh văn tiếng Việt:
IV. Ananda (S.i,188)
1) Một thời Tôn giả Ananda trú ở Sàvatthi,
Jetavana, tại tịnh xá ông Anàthapinkika (Cấp Cô Ðộc).
2) Rồi Tôn giả Ananda vào buổi sáng đắp y,
cầm y bát, đi vào Sàvatthi để khất thực với Tôn giả Vangìsa là Sa-môn thị
giả.
3) Lúc bây giờ Tôn giả Vangìsa tâm sanh bất
mãn, bị lòng dục quấy phá.
4) Rồi Tôn giả Vangìsa nói lên bài kệ với
Tôn giả Ananda:
Dục ái đốt cháy tôi,
Tâm tôi bị thiêu cháy.
Thật là điều tốt lành,
Ðệ tử Gotama,
Vì lòng từ thương tưởng,
Nói pháp tiêu lửa hừng.
5) (Ananda):
Chánh văn Pāḷi:
Chính vì điên đảo tưởng,
Tâm Ông bị thiêu đốt,
Hãy từ bỏ tịnh tướng,
Hệ lụy đến tham dục,
Nhìn các hành vô thường,
Khổ đau, không phải ngã,
Dập tắt đại tham dục,
Chớ để bị cháy dài;
Hãy tu tâm bất tịnh,
Nhứt tâm, khéo định tĩnh,
Tu tập thân niệm trú,
Hành nhiều hạnh yểm ly;
Hãy tập hạnh vô tướng,
Ðoạn diệt mạn tùy miên,
Nhờ quán sâu kiêu mạn,
Hạnh Ông được an tịnh.
4. Ānandasuttaṃ
212. Ekaṃ
samayaṃ āyasmā ānando sāvatthiyaṃ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa
ārāme. Atha kho āyasmā ānando pubbaṇhasamayaṃ nivāsetvā
pattacīvaramādāya sāvatthiṃ piṇḍāya pāvisi āyasmatā vaṅgīsena
pacchāsamaṇena. Tena kho pana samayena āyasmato vaṅgīsassa anabhirati
uppannā hoti, rāgo cittaṃ anuddhaṃseti. Atha kho āyasmā vaṅgīso
āyasmantaṃ ānandaṃ gāthāya ajjhabhāsi –
‘‘Kāmarāgena ḍayhāmi, cittaṃ me pariḍayhati;
Sādhu nibbāpanaṃ brūhi, anukampāya gotamā’’ti.
‘‘Saññāya vipariyesā, cittaṃ te pariḍayhati;
Nimittaṃ parivajjehi, subhaṃ rāgūpasaṃhitaṃ.
‘‘Saṅkhāre parato passa, dukkhato mā ca attato;
Nibbāpehi mahārāgaṃ, mā ḍayhittho punappunaṃ.
‘‘Asubhāya cittaṃ bhāvehi, ekaggaṃ susamāhitaṃ;
Sati kāyagatā tyatthu, nibbidābahulo bha.
‘‘Kāmarāgena ḍayhāmi, cittaṃ me pariḍayhati;
Sādhu nibbāpanaṃ brūhi, anukampāya gotamā’’ti.
‘‘Saññāya vipariyesā, cittaṃ te pariḍayhati;
Nimittaṃ parivajjehi, subhaṃ rāgūpasaṃhitaṃ.
‘‘Saṅkhāre parato passa, dukkhato mā ca attato;
Nibbāpehi mahārāgaṃ, mā ḍayhittho punappunaṃ.
‘‘Asubhāya cittaṃ bhāvehi, ekaggaṃ susamāhitaṃ;
Sati kāyagatā tyatthu, nibbidābahulo bha.
‘‘Animittañca bhāvehi, mānānusayamujjaha;
Tato mānābhisamayā, upasanto carissasī’’ti.
Tato mānābhisamayā, upasanto carissasī’’ti.
Chú giải Pāḷi:
4. Ānandasuttavaṇṇanā
212. Catutthe rāgoti āyasmā ānando mahāpuñño sambhāvito, taṃ rājarājamahāmattādayo
nimantetvā antonivesane nisīdāpenti. Sabbālaṅkārapaṭimaṇḍitāpi itthiyo
theraṃ upasaṅkamitvā vanditvā tālavaṇṭena bījenti, upanisīditvā pañhaṃ
pucchanti dhammaṃ suṇanti. Tattha āyasmato vaṅgīsassa navapabbajitassa
ārammaṇaṃ pariggahetuṃ asakkontassa itthirūpārammaṇe rāgo cittaṃ
anuddhaṃseti. So saddhāpabbajitattā ujujātiko kulaputto ‘‘ayaṃ me rāgo
vaḍḍhitvā diṭṭhadhammikasamparāyikaṃ atthaṃ nāseyyā’’ti cintetvā anantaraṃ nisinnova therassa attānaṃ āvikaronto kāmarāgenātiādimāha.
Tattha nibbāpananti rāganibbānakāraṇaṃ. Vipariyesāti vipallāsena. Subhaṃ rāgūpasañhitanti rāgaṭṭhāniyaṃ iṭṭhārammaṇaṃ. Parato passāti aniccato passa. Mā ca attatoti attato mā passa. Kāyagatā tyatthūti kāyagatā te atthu. Animittañca bhāvehīti niccādīnaṃ nimittānaṃ ugghāṭitattā vipassanā animittā nāma, taṃ bhāvehīti vadati. Mānābhisamayāti mānassa dassanābhisamayā ceva pahānābhisamayā ca. Upasantoti rāgādisantatāya upasanto. Catutthaṃ.
V. Khéo Nói (S.i,188)
1) Tại Sàvatthi, Jetavana.
2) Tại đấy, Thế Tôn gọi các
Tỷ-kheo: -- Này các Tỷ-kheo.
3) -- Thưa vâng, Thế Tôn. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn.
4) Thế Tôn nói như sau: -- Ðầy đủ bốn đức tánh, này các Tỷ-kheo, lời
nói được xem là thiện thuyết, không phải ác thuyết, vô tội và không bị người có
trí chỉ trích. Thế nào là bốn?
5) Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nói lời
thiện thuyết, không nói lời ác thuyết, nói lời đúng pháp, không nói lời phi
pháp, nói lời ái ngữ, không nói lời ác ngữ, nói lời chơn ngữ, không nói lời phi
chơn. Ðầy đủ bốn đức tính này, này các Tỷ-kheo, lời nói được xem là thiện
thuyết, không phải ác thuyết, vô tội và không bị người có trí chỉ
trích.
6) Thế Tôn nói như vậy. Sau khi nói như vậy,
bậc Thiện Thệ, Ðạo Sư lại nói thêm:
Bậc Thiện Nhơn dạy rằng:
Thứ nhất là thiện thuyết,
Thứ hai nói đúng pháp,
Chớ nói lời phi pháp,
Thứ ba nói ái ngữ,
Chớ nói lời ác ngữ,
Thứ tư, nói chơn thực,
Chớ nói lời phi chơn.
7) Rồi Tôn giả Vangìsa từ chỗ ngồi đứng dậy,
đắp thượng y vào một bên vai, chắp tay hướng về Thế Tôn và bạch Thế
Tôn: -- Thế Tôn, hãy soi sáng cho con! Thiện Thệ,
hãy soi sáng cho con!
8) Thế Tôn nói: -- Này Vangìsa, mong rằng Ông được soi
sáng!
9) Rồi Tôn giả Vangìsa trước mặt Thế Tôn,
nói lên những bài kệ tán thán thích đáng:
Chánh văn Pāḷi:
Ai nói lên lời gì,
Lời ấy không khổ mình,
Lại không làm hại người,
Lời ấy là thiện thuyết.
Ai nói lời ái ngữ,
Lời nói khiến hoan hỷ,
Lời nói không ác độc,
Lời ấy là ái ngữ.
Các lời nói chơn thật,
Là lời nói bất tử,
Như vậy là thường pháp,
Từ thuở thật ngàn xưa.
Bậc Thiện Nhân được xem,
An trú trên chơn thực,
Trên nghĩa và trên pháp,
Lời đồn là như vậy.
Lời đức Phật nói lên,
Ðạt an ổn Niết-bàn,
Chấm dứt mọi khổ đau,
Thật lời nói tối thượng.
5. Subhāsitasuttaṃ
213.
Sāvatthinidānaṃ. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘bhikkhavo’’ti.
‘‘Bhadante’’ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṃ. Bhagavā etadavoca –
‘‘Catūhi, bhikkhave, aṅgehi samannāgatā vācā
subhāsitā hoti, no dubbhāsitā; anavajjā ca ananuvajjā ca viññūnaṃ.
Katamehi catūhi? Idha, bhikkhave, bhikkhu subhāsitaṃyeva bhāsati no dubbhāsitaṃ, dhammaṃyeva bhāsati no adhammaṃ, piyaṃyeva
bhāsati no appiyaṃ, saccaṃyeva bhāsati no alikaṃ. Imehi kho, bhikkhave,
catūhi aṅgehi samannāgatā vācā subhāsitā hoti, no dubbhāsitā, anavajjā
ca ananuvajjā ca viññūna’’nti. Idamavoca bhagavā, idaṃ vatvāna sugato
athāparaṃ etadavoca satthā –
‘‘Subhāsitaṃ uttamamāhu santo,
Dhammaṃ bhaṇe nādhammaṃ taṃ dutiyaṃ;
Piyaṃ bhaṇe nāppiyaṃ taṃ tatiyaṃ,
‘‘Subhāsitaṃ uttamamāhu santo,
Dhammaṃ bhaṇe nādhammaṃ taṃ dutiyaṃ;
Piyaṃ bhaṇe nāppiyaṃ taṃ tatiyaṃ,
Saccaṃ bhaṇe nālikaṃ taṃ catuttha’’nti.
Atha kho āyasmā vaṅgīso uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘paṭibhāti maṃ bhagavā, paṭibhāti maṃ sugatā’’ti. ‘‘Paṭibhātu taṃ vaṅgīsā’’ti bhagavā avoca. Atha kho āyasmā vaṅgīso bhagavantaṃ sammukhā sāruppāhi gāthāhi abhitthavi –
‘‘Tameva vācaṃ bhāseyya, yāyattānaṃ na tāpaye;
Atha kho āyasmā vaṅgīso uṭṭhāyāsanā ekaṃsaṃ uttarāsaṅgaṃ karitvā yena bhagavā tenañjaliṃ paṇāmetvā bhagavantaṃ etadavoca – ‘‘paṭibhāti maṃ bhagavā, paṭibhāti maṃ sugatā’’ti. ‘‘Paṭibhātu taṃ vaṅgīsā’’ti bhagavā avoca. Atha kho āyasmā vaṅgīso bhagavantaṃ sammukhā sāruppāhi gāthāhi abhitthavi –
‘‘Tameva vācaṃ bhāseyya, yāyattānaṃ na tāpaye;
Pare ca na vihiṃseyya, sā ve vācā subhāsitā.
‘‘Piyavācaṃva bhāseyya, yā vācā paṭinanditā;
‘‘Piyavācaṃva bhāseyya, yā vācā paṭinanditā;
Sacce atthe ca dhamme ca, āhu santo patiṭṭhitā.
‘‘Yaṃ buddho bhāsate vācaṃ, khemaṃ nibbānapattiyā;
Dukkhassantakiriyāya, sā ve vācānamuttamā’’ti.
‘‘Yaṃ buddho bhāsate vācaṃ, khemaṃ nibbānapattiyā;
Dukkhassantakiriyāya, sā ve vācānamuttamā’’ti.
Chú giải Pāḷi:
5. Subhāsitasuttavaṇṇanā
213. Pañcame aṅgehīti
kāraṇehi, avayavehi vā. Musāvādāveramaṇiādīni hi cattāri
subhāsitavācāya kāraṇāni, saccavacanādayo cattāro avayavā. Kāraṇatthe ca
aṅgasadde ‘‘catūhī’’ti nissakkavacanaṃ hoti, avayavatthe karaṇavacanaṃ.
Samannāgatāti samanuāgatā pavattā yuttā ca. Vācāti
samullapanavācā, yā ‘‘vācā girā byappatho’’ti (dha. sa. 636) ca, ‘‘nelā
kaṇṇasukhā’’ti (dī. ni. 1.9) ca āgatā. ‘‘Yā pana vācāya ce kataṃ
kamma’’nti evaṃ viññatti ca ‘‘yā catūhi vacīduccaritehi ārati…pe… ayaṃ
vuccati sammāvācā’’ti (vibha. 206) evaṃ virati ca, ‘‘pharusavācā,
bhikkhave, āsevitā bhāvitā bahulīkatā nirayasaṃvattanikā hotī’’ti (a.
ni. 8.40) evaṃ cetanā ca vācāti āgatā, na sā idha adhippetā. Kasmā?
Abhāsitabbato. Subhāsitāti suṭṭhu bhāsitā. Tenassā atthāvahataṃ dīpeti. No dubbhāsitāti na duṭṭhu bhāsitā. Tenassā anatthāvahanapahānataṃ dīpeti. Anavajjāti rāgādivajjarahitā. Imināssā kāraṇasuddhiṃ catudosābhāvañca dīpeti. Ananuvajjāti anuvādavimuttā . Imināssā sabbākārasampattiṃ dīpeti. Viññūnanti paṇḍitānaṃ. Tena nindāpasaṃsāsu bālā appamāṇāti dīpeti.
Subhāsitaṃyevabhāsatīti puggalādhiṭṭhānāya desanāya catūsu vācaṅgesu aññataraniddosavacanametaṃ. No dubbhāsitanti tasseva vācaṅgassa paṭipakkhabhāsananivāraṇaṃ. No dubbhāsitanti iminā micchāvācappahānaṃ dīpeti. Subhāsitanti
iminā pahīnamicchāvācena bhāsitabbavacanalakkhaṇaṃ. Aṅgaparidīpanatthaṃ
panettha abhāsitabbaṃ pubbe avatvā bhāsitabbamevāha. Esa nayo dhammaṃyevātiādīsupi.
Ettha ca paṭhamena pisuṇadosarahitaṃ samaggakaraṇaṃ vacanaṃ vuttaṃ,
dutiyena samphappalāpadosarahitaṃ dhammato anapetaṃ mantāvacanaṃ,
itarehi dvīhi pharusālikarahitāni piyasaccavacanāni. Imehi khoti
ādinā tāni aṅgāni paccakkhato dassento taṃ vācaṃ nigameti. Yañca aññe
paṭiññādīhi avayavehi, nāmādīhi padehi,
liṅgavacanavibhattikālakārakasampattīhi ca samannāgataṃ
musāvādādivācampi subhāsitanti maññanti, taṃ paṭisedheti.
Avayavādisamannāgatāpi hi tathārūpī vācā dubbhāsitāva hoti attano ca
paresañca anatthāvahattā. Imehi pana catūhaṅgehi samannāgatā sacepi
milakkhubhāsāpariyāpannā ghaṭaceṭikāgītikapariyāpannāpi hoti, tathāpi
subhāsitāva lokiyalokuttarahitasukhāvahattā. Tathā hi maggapasse sassaṃ
rakkhantiyā sīhaḷaceṭikāya sīhaḷakeneva jātijarāmaraṇayuttaṃ gītikaṃ
gāyantiyā saddaṃ sutvā maggaṃ gacchantā saṭṭhimattā vipassakā bhikkhū
arahattaṃ pāpuṇiṃsu. Tathā tisso nāma āraddhavipassako bhikkhu
padumasarasamīpena gacchanto padumasare padumāni bhañjitvā –
Evaṃ manussattaṃ gatā sattā, jarābhivegena maddiyantī’’ti. –
Imaṃ gītikaṃ gāyantiyā ceṭikāya sutvā arahattaṃ patto.
Buddhantarepi aññataro puriso sattahi puttehi saddhiṃ aṭavito āgamma aññatarāya itthiyā musalena taṇḍule koṭṭentiyā –
Maraṇena bhijjati etaṃ, maccussa ghāsamāmisaṃ.
‘‘Kimīnaṃ ālayaṃ etaṃ, nānākuṇapena pūritaṃ;
Asucissa bhājanaṃ etaṃ, kadalikkhandhasamaṃ ida’’nti. –
Imaṃ gītikaṃ sutvā paccavekkhanto saha puttehi
paccekabodhiṃ patto. Evaṃ imehi catūhi aṅgehi samannāgatā vācā sacepi
milakkhubhāsāpariyāpannā ghaṭaceṭikāgītikapariyāpannāpi hoti, tathāpi
subhāsitāti veditabbā. Subhāsitattā eva ca anavajjā ca ananuvajjā ca
viññūnaṃ atthatthikānaṃ atthapaṭisaraṇānaṃ, no byañjanapaṭisaraṇānanti.
Sāruppāhīti anucchavikāhi. Abhitthavīti pasaṃsi. Na tāpayeti vippaṭisārena na tāpeyya na vibādheyya. Pareti parehi bhindanto nābhibhaveyya na bādheyya. Iti imāya gāthāya apisuṇavācāvasena bhagavantaṃ thometi. Paṭinanditāti piyāyitā. Yaṃ anādāyāti
yaṃ vācaṃ bhāsanto paresaṃ pāpāni appiyāni pharusavacanāni anādāya
atthabyañjanamadhuraṃ piyameva bhāsati, taṃ vācaṃ bhāseyyāti piyavācāvasena abhitthavi.
Amatāti sādhubhāvena
amatasadisā. Vuttampi hetaṃ – ‘‘saccaṃ have sādutaraṃ rasāna’’nti (saṃ.
ni. 1.246) nibbānāmatapaccayattā vā amatā. Esa dhammo sanantanoti yā ayaṃ saccavācā nāma, esa porāṇo dhammo cariyā paveṇī. Idameva hi porāṇānaṃ āciṇṇaṃ, na te alikaṃ bhāsiṃsu. Tenevāha – sacce atthe ca dhamme ca, āhu santo patiṭṭhitāti.
Tattha sacce patiṭṭhitattāva attano ca paresañca
atthe patiṭṭhitā, atthe patiṭṭhitattā eva dhamme patiṭṭhitā hontīti
veditabbā. Saccavisesanameva vā etaṃ. Idaṃ hi vuttaṃ hoti – sacce
patiṭṭhitā, kīdise? Atthe ca dhamme ca, yaṃ paresaṃ atthato anapetattā
atthaṃ anuparodhakaraṃ , dhammato anapetattā dhammaṃ dhammikameva atthaṃ sādhetīti. Iti imāya gāthāya saccavacanavasena abhitthavi.
Khemanti abhayaṃ nirupaddavaṃ. Kena kāraṇenāti ce. Nibbānapattiyā dukkhassantakiriyāya,
yasmā kilesanibbānaṃ pāpeti, vaṭṭadukkhassa ca antakiriyāya
saṃvattatīti attho. Atha vā yaṃ buddho nibbānapattiyā
dukkhassantakiriyāyāti dvinnaṃ nibbānadhātūnaṃ atthāya
khemamaggappakāsanato khemaṃ vācaṃ bhāsati, sā ve vācānamuttamāti
sā vācā sabbavācānaṃ seṭṭhāti evamettha attho daṭṭhabbo. Iti imāya
gāthāya mantāvacanavasena bhagavantaṃ abhitthavanto arahattanikūṭena
desanaṃ niṭṭhapesīti. Pañcamaṃ.
No comments:
New comments are not allowed.