Bài 7- Dự Lưu (S.iii, 160)
Bài 8- A-la-hán (S.iii, 161)
Bài 9-10 Dục Được Đoạn Trừ (S.iii, 161)]
Chánh văn tiếng Việt:
206. X. Sáu Sanh Vật (S.iv,198)
1-2) ...
3) -- Ví như, này các Tỷ-kheo, có người thân bị thương tích, thân bị lở loét, đi vào một khu rừng đầy gai góc. Cỏ và gai đâm thủng chân người ấy, và cào rách thân lở loét của người ấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, người ấy do nhân duyên ấy còn cảm thọ khổ ưu nhiều hơn nữa. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây có Tỷ-kheo đi vào làng hay đi vào rừng gặp người chỉ trích Tỷ-kheo ấy, và người chỉ trích nói rằng: "Tôn giả làm như vậy, sở hành như vậy là gai bất tịnh trong làng". Biết rằng vị ấy là gai, sau khi biết như vậy, cả hai (người Tỷ-kheo và người chỉ trích) cần phải hiểu là không hộ trì và có hộ trì.
4) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là không hộ trì? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi mắt thấy sắc, thiên chấp sắc khả ái, ghét bỏ sắc không khả ái, sống với thân niệm không an trú, với tâm nhỏ hẹp. Vị ấy không như thật tuệ tri tâm giải thoát, tuệ giải thoát; chính ở nơi đây, các ác bất thiện pháp ấy khởi lên không được đoạn diệt không có dư tàn... khi tai nghe tiếng... khi mũi ngửi hương... khi lưỡi nếm vị... khi thân cảm xúc... khi ý nhận biết pháp, thiên chấp pháp khả ái, ghét bỏ pháp không khả ái, sống với thân niệm không an trú, với tâm nhỏ hẹp. Vị ấy không như thật tuệ tri tâm giải thoát, tuệ giải thoát; chính ở nơi ấy, các ác, bất thiện pháp ấy khởi lên không được đoạn diệt không có dư tàn...
5) Ví như, này các Tỷ-kheo, có người bắt được sáu sinh vật, giới loại khác nhau, chỗ tìm món ăn khác nhau, và cột chúng với một sợi dây vững chắc. Sau khi bắt được con rắn, người ấy cột với sợi dây vững chắc. Sau khi bắt được con cá sấu, người ấy cột một sợi dây vững chắc. Sau khi bắt được con chim, người ấy cột với sợi dây vững chắc... Sau khi bắt được con chó, người ấy cột với một sợi dây vững chắc. Sau khi bắt được con giả can, người ấy cột với một sợi dây vững chắc. Sau khi bắt được con khỉ, người ấy cột với một sợi dây vững chắc. Sau khi cột chúng với những sợi dây vững chắc, người ấy cột một cái gút ở chính giữa và thả chúng đi. Này các Tỷ-kheo, sáu con sinh vật ấy, với giới loại sai khác, với chỗ tìm món ăn sai khác, mỗi con sẽ lôi kéo tùy theo chỗ tìm món ăn và giới loại sai biệt của mình. Con rắn lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào gò mối". Con cá sấu lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào trong nước". Con chim lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ bay lên trời".Con chó lôi kéo, nghĩ rằng: " Ta sẽ đi vào làng". Con giả can lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào nghĩa địa". Con khỉ lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào rừng". Này các Tỷ-kheo, khi nào sáu con sinh vật ấy trở thành mệt mỏi, khi ấy, con sinh vật nào mạnh hơn các sinh vật còn lại, được chúng đi theo, chúng tuân theo, chúng phục tùng. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, với Tỷ-kheo thân niệm không tu tập, không làm cho sung mãn, con mắt sẽ lôi cuốn nó đối với các sắc khả ái và ghét bỏ đối với các sắc không khả ái... Ý sẽ lôi cuốn nó đối với các pháp khả ái và ghét bỏ đối với các pháp không khả ái.
Như vậy, này các Tỷ-kheo, là không hộ trì.
6) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là hộ trì?
Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi mắt thấy sắc, không thiên chấp các sắc khả ái, không ghét bỏ các sắc không khả ái, sống với thân niệm an trú, với tâm vô lượng. Vị ấy như thật rõ biết tâm giải thoát, tuệ giải thoát; chính ở nơi đây, các ác bất thiện pháp khởi lên được đoạn diệt không có dư tàn... khi tai nghe tiếng... khi mũi ngửi hương... khi lưỡi nếm vị... khi thân cảm xúc... khi ý biết các pháp, không thiên chấp các pháp khả ái, không ghét bỏ các pháp không khả ái, an trú thân niệm, với tâm vô lượng. Vị ấy như thật rõ biết tâm giải thoát, tuệ giải thoát; chính ở nơi đây các ác bất thiện pháp ấy khởi lên được đoạn diệt không có dư tàn.
7) Ví như, này các Tỷ-kheo, có người bắt được sáu con sinh vật, giới loại khác nhau, chỗ tìm món ăn khác nhau, và cột chúng với một sợi dây vững chắc. Sau khi bắt được con rắn, người ấy cột với một sợi dây vững chắc. Sau khi bắt được con cá sấu... Sau khi bắt được con chim... Sau khi bắt được con chó... Sau khi bắt được con giả can... Sau khi bắt được con khỉ, người ấy cột với sợi dây vững chắc. Sau khi cột chúng với sợi dây vững chắc, người ấy cột vào một cái cột hay cái trụ vững chắc. Rồi, này các Tỷ-kheo, sáu con sinh vật ấy, với giới loại sai khác, với chỗ tìm món ăn sai khác, mỗi con sẽ lôi kéo, tùy theo chỗ tìm món ăn và giới loại sai biệt của mình. Con rắn lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào gò mối". Con cá sấu lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào trong nước". Con chim lôi kéo nghĩ rằng: "Ta sẽ bay lên trời". Con chó lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào làng". Con giả can lôi kéo nghĩ rằng: "Ta sẽ đi đến nghĩa địa". Con khỉ lôi kéo, nghĩ rằng: "Ta sẽ đi vào rừng". Này các Tỷ-kheo, khi nào sáu con sinh vật ấy trở thành mệt mỏi, chúng sẽ đứng gần bên, ngồi gần bên, nằm gần bên cái cột ấy hay cái trụ ấy. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, khi nào Tỷ-kheo thân niệm được tu tập, được làm sung mãn, con mắt không lôi kéo vị ấy theo các sắc khả ái, đối với các sắc không khả ái, không ghét bỏ... lưỡi không lôi kéo vị ấy theo các vị khả ái, đối với vị không khả ái, không có ghét bỏ... ý không lôi kéo vị ấy theo các pháp khả ái, đối với pháp không khả ái, không có ghét bỏ.
Như vậy, này các Tỷ-kheo, là hộ trì.
8) Cái cột hay cái trụ vững chắc, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với thân niệm. Do vậy, này các Tỷ-kheo, hãy học tập như sau: "Chúng ta sẽ tu tập thân niệm, làm cho sung mãn, làm cho như thành cỗ xe, làm cho như thành cơ sở, an trú, tích tập, khéo nỗ lực". Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập.
207. XI. Bó Lúa (S.iv,201)
1-2) ...
3) -- Ví như, này các Tỷ-kheo, một bó lúa quăng tại ngã tư đường, rồi sáu người đến, tay cầm cái đập và họ đập bó lúa ấy với sáu cái đập (vyàkggì)
Như vậy, này các Tỷ-kheo, bó lúa ấy được khéo đập với sáu cái đập ấy. Rồi một người thứ bảy đến, tay cầm cái đập, và người ấy đập bó lúa ấy với cái đập thứ bảy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, bó lúa ấy lại càng được khéo đập với cái đập thứ bảy.
4) Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, kẻ vô văn phàm phu bị đập trong con mắt bởi những sắc khả ái và không khả ái... bị đập trong lưỡi bởi những vị khả ái và không khả ái... bị đập trong ý bởi những pháp khả ái và không khả ái. Này các Tỷ-kheo, nếu kẻ vô văn phàm phu ấy lại nghĩ đến tái sanh trong tương lai, như vậy, này các Tỷ-kheo, kẻ ngu si ấy lại càng bị khéo đập hơn nữa. Ví như, này các Tỷ-kheo, bó lúa ấy lại được đập với cái đập thứ bảy nữa.
5) Này các Tỷ-kheo, thuở xưa, cuộc chiến xảy ra giữa chư Thiên và các A-tu-la rất là khốc liệt.
Này các Tỷ-kheo, Vepacitti, vua A-tu-la gọi các A-tu-la: "Này Thân hữu, trong cuộc chiến đang khởi lên giữa chư Thiên và loài A-tu-la rất là khốc liệt, nếu các A-tu-la thắng và chư Thiên bại, hãy trói Thiên chủ Sakka hai tay, hai chân và thứ năm là cổ, và dắt vua ấy đến trước mặt ta, trong thành của các A-tu-la". Còn Thiên chủ Sakka gọi chư Thiên ở cõi trời Ba mươi ba: "Này Thân hữu, trong trận chiến giữa chư Thiên và các loài A-tu-la, trận chiến rất là khốc liệt, nếu chư Thiên thắng và các loài A-tu-la bại, hãy trói vua A-tu-la Vepacitti, hai tay, hai chân và thứ năm là cổ, và dắt vua ấy đến trước mặt ta, trong giảng đường Sudhamma (Thiện Pháp)".
6) Nhưng trận chiến ấy, chư Thiên thắng và các loài A-tu-la bại. Rồi, này các Tỷ-kheo, chư Thiên ở cõi trời Ba mươi ba trói vua A-tu-la Vepacitti, trói hai tay, hai chân và thứ năm là cổ, rồi dẫn đến trước mặt Thiên chủ Sakka trong giảng đường Sudhamma.
7) Tại đây, này các Tỷ-kheo, vua A-tu-la Vepacitti bị trói hai tay, hai chân và thứ năm là cổ. Này các Tỷ-kheo, khi ấy vua A-tu-la Vepacitti suy nghĩ như sau: "Chư Thiên theo Chánh pháp, còn A-tu-la theo phi pháp. Nay ta đi đến thành của chư Thiên", thời khi ấy vua A-tu-la tự thấy mình được cởi trói hai chân, hai tay và thứ năm là cổ, và được hưởng thọ, được thưởng thức đầy đủ năm dục công đức cõi trời. Và này các Tỷ-kheo, khi vua A-tu-la suy nghĩ như sau: "Các A-tu-la theo Chánh pháp, chư Thiên theo phi pháp. Ở đây, ta sẽ đi đến thành của các A-tu-la", thời khi ấy vua A-tu-la tự thấy mình bị trói hai tay, hai chân và thứ năm là cổ, và bị tước bỏ năm dục công đức cõi trời.
8) Như vậy, này các Tỷ-kheo, thật tế nhị là sự trói buộc của Vepacitti, và còn tế nhị hơn là sự trói buộc của Màra. Ai có tư tưởng (Mannamàna), người ấy bị Màra trói buộc. Ai không có tư tưởng, người ấy được giải thoát khỏi Ác ma. "Tôi là", này các Tỷ-kheo, là một tư tưởng. "Cái này là tôi", này các Tỷ-kheo, là một tư tưởng. "Tôi sẽ là", này các Tỷ-kheo, là một tư tưởng. "Tôi sẽ không là", là một tư tưởng. "Tôi sẽ có sắc", là một tư tưởng. "Tôi sẽ không có sắc", là một tư tưởng. "Tôi sẽ có tưởng", là một tư tưởng. "Tôi sẽ không có tưởng", là một tư tưởng. "Tôi sẽ không có tưởng và không không có tưởng", là một tư tưởng. Có tư tưởng, này các Tỷ-kheo, là tham. Có tư tưởng là mụt nhọt. Có tư tưởng là mũi tên. Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập: "Tôi sẽ sống với tâm không có tư tưởng".
9) Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải hiểu: "Tôi là", này các Tỷ-kheo, là một động chuyển (injitam). "Cái này là tôi", là một động chuyển. "Tôi sẽ là", là một động chuyển. "Tôi sẽ không là", là một động chuyển. "Tôi sẽ có sắc", là một động chuyển. "Tôi sẽ có tưởng", là một động chuyển. "Tôi sẽ không có tưởng", là một động chuyển. "Tôi sẽ không có tưởng và không không có tưởng", là một động chuyển. Ðộng chuyển, này các Tỷ-kheo, là tham. Ðộng chuyển là mụt nhọt. Ðộng chuyển là mũi tên. Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập: "Tôi sẽ sống với tâm không có động chuyển".
10) Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải hiểu: "Tôi là", này các Tỷ-kheo, là một chấn động (phanditam). "Cái này là tôi", là một chấn động. "Tôi sẽ là", là một chấn động. "Tôi sẽ không là", là một chấn động. "Tôi sẽ có sắc", là một chấn động. "Tôi sẽ không có sắc", là một chấn động. "Tôi sẽ có tưởng", là một chấn động. "Tôi sẽ không có tưởng", là một chấn động. "Tôi sẽ không có tưởng và không không có tưởng", là một chấn động. Chấn động, này các Tỷ-kheo, là tham. Chấn động là mụt nhọt. Chấn động là mũi tên. Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập: "Tôi sẽ sống với tâm không chấn động".
11) Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải hiểu: "Tôi là", này các Tỷ-kheo, là một hý luận (papancitam). "Cái này là tôi", là một hý luận. "Tôi sẽ là", là một hý luận. "Tôi sẽ không là", là một hý luận. "Tôi sẽ có sắc", là một hý luận. "Tôi sẽ không có sắc", là một hý luận. "Tôi sẽ có tưởng", là một hý luận. "Tôi sẽ không có tưởng", là một hý luận. "Tôi sẽ không có tưởng và không không có tưởng", là một hý luận. Hý luận, này các Tỷ-kheo, là tham. Hý luận là mụt nhọt. Hý luận là mũi tên. Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập: "Tôi sẽ sống với tâm không có hý luận".
12) Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải hiểu: "Tôi là", này các Tỷ-kheo, là một ngã mạn. "Cái này là tôi", là một ngã mạn. "Tôi sẽ là", là một ngã mạn. "Tôi sẽ không là", là một ngã mạn. "Tôi sẽ có sắc", là một ngã mạn. "Tôi sẽ không có sắc", là một ngã mạn. "Tôi sẽ có tưởng", là một ngã mạn. "Tôi sẽ không có tưởng", là một ngã mạn. "Tôi sẽ không có tưởng và không không có tưởng", là một ngã mạn. Ngã mạn, này các Tỷ-kheo, là tham. Ngã mạn là mụt nhọt. Ngã mạn là mũi tên. Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập: "Tôi sẽ sống với tâm trừ bỏ ngã mạn". Như vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập.
Chánh văn Pāḷi:
10. Chappāṇakopamasuttaṃ
247. ‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, puriso arugatto pakkagatto saravanaṃ paviseyya. Tassa kusakaṇṭakā ceva pāde vijjheyyuṃ, sarapattāni ca gattāni [sarapattāni pakkagattāni (syā. kaṃ.), arupakkāni gattāni (pī. ka.)] vilekheyyuṃ. Evañhi so, bhikkhave, puriso bhiyyosomattāya tatonidānaṃ dukkhaṃ domanassaṃ paṭisaṃvediyetha. Evameva kho, bhikkhave, idhekacco bhikkhu gāmagato vā araññagato vā labhati vattāraṃ – ‘ayañca so [ayañca kho (pī. ka.), ayaṃ so (?)] āyasmā evaṃkārī evaṃsamācāro asucigāmakaṇṭako’ti. Taṃ kaṇṭakoti [taṃ ‘‘asucigāmakaṇḍato’’ti (ka.)] iti viditvā saṃvaro ca asaṃvaro ca veditabbo.
‘‘Kathañca , bhikkhave, asaṃvaro hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā piyarūpe rūpe adhimuccati, appiyarūpe rūpe byāpajjati, anupaṭṭhitakāyassati ca viharati parittacetaso. Tañca cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ yathābhūtaṃ nappajānāti, yatthassa te uppannā pāpakā akusalā dhammā aparisesā nirujjhanti. Sotena saddaṃ sutvā… ghānena gandhaṃ ghāyitvā… jivhāya rasaṃ sāyitvā… kāyena phoṭṭhabbaṃ phusitvā… manasā dhammaṃ viññāya piyarūpe dhamme adhimuccati, appiyarūpe dhamme byāpajjati, anupaṭṭhitakāyassati ca viharati parittacetaso, tañca cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ yathābhūtaṃ nappajānāti, yatthassa te uppannā pāpakā akusalā dhammā aparisesā nirujjhanti.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, puriso chappāṇake gahetvā nānāvisaye nānāgocare daḷhāya rajjuyā bandheyya. Ahiṃ gahetvā daḷhāya rajjuyā bandheyya. Susumāraṃ [suṃsumāraṃ (sī. syā. kaṃ. pī.)] gahetvā daḷhāya rajjuyā bandheyya. Pakkhiṃ gahetvā daḷhāya rajjuyā bandheyya. Kukkuraṃ gahetvā daḷhāya rajjuyā bandheyya . Siṅgālaṃ gahetvā daḷhāya rajjuyā bandheyya. Makkaṭaṃ gahetvā daḷhāya rajjuyā bandheyya. Daḷhāya rajjuyā bandhitvā majjhe gaṇṭhiṃ karitvā ossajjeyya. Atha kho, te, bhikkhave , chappāṇakā nānāvisayā nānāgocarā sakaṃ sakaṃ gocaravisayaṃ āviñcheyyuṃ [āviñjeyyuṃ (sī.)] – ahi āviñcheyya ‘vammikaṃ pavekkhāmī’ti, susumāro āviñcheyya ‘udakaṃ pavekkhāmī’ti, pakkhī āviñcheyya ‘ākāsaṃ ḍessāmī’ti, kukkuro āviñcheyya ‘gāmaṃ pavekkhāmī’ti, siṅgālo āviñcheyya ‘sīvathikaṃ [sivathikaṃ (ka.)] pavekkhāmī’ti, makkaṭo āviñcheyya ‘vanaṃ pavekkhāmī’ti. Yadā kho te, bhikkhave, chappāṇakā jhattā assu kilantā, atha kho yo nesaṃ pāṇakānaṃ balavataro assa tassa te anuvatteyyuṃ, anuvidhāyeyyuṃ vasaṃ gaccheyyuṃ. Evameva kho, bhikkhave, yassa kassaci bhikkhuno kāyagatāsati abhāvitā abahulīkatā, taṃ cakkhu āviñchati manāpiyesu rūpesu, amanāpiyā rūpā paṭikūlā honti…pe… mano āviñchati manāpiyesu dhammesu, amanāpiyā dhammā paṭikūlā honti. Evaṃ kho, bhikkhave, asaṃvaro hoti.
‘‘Kathañca, bhikkhave, saṃvaro hoti? Idha, bhikkhave, bhikkhu cakkhunā rūpaṃ disvā piyarūpe rūpe nādhimuccati, appiyarūpe rūpe na byāpajjati, upaṭṭhitakāyassati ca viharati appamāṇacetaso, tañca cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ yathābhūtaṃ pajānāti, yatthassa te uppannā pāpakā akusalā dhammā aparisesā nirujjhanti…pe… jivhā rasaṃ sāyitvā…pe… manasā dhammaṃ viññāya piyarūpe dhamme nādhimuccati, appiyarūpe dhamme na byāpajjati, upaṭṭhitakāyassati ca viharati appamāṇacetaso, tañca cetovimuttiṃ paññāvimuttiṃ yathābhūtaṃ pajānāti yatthassa te uppannā pāpakā akusalā dhammā aparisesā nirujjhanti.
‘‘Seyyathāpi, bhikkhave, puriso chappāṇake gahetvā nānāvisaye nānāgocare daḷhāya rajjuyā bandheyya. Ahiṃ gahetvā daḷhāya rajjuyā bandheyya. Susumāraṃ gahetvā daḷhāya rajjuyā bandheyya. Pakkhiṃ gahetvā…pe… kukkuraṃ gahetvā… siṅgālaṃ gahetvā… makkaṭaṃ gahetvā daḷhāya rajjuyā bandheyya. Daḷhāya rajjuyā bandhitvā daḷhe khīle vā thambhe vā upanibandheyya. Atha kho te, bhikkhave, chappāṇakā nānāvisayā nānāgocarā sakaṃ sakaṃ gocaravisayaṃ āviñcheyyuṃ – ahi āviñcheyya ‘vammikaṃ pavekkhāmī’ti, susumāro āviñcheyya ‘udakaṃ pavekkhāmī’ti, pakkhī āviñcheyya ‘ākāsaṃ ḍessāmī’ti, kukkuro āviñcheyya ‘gāmaṃ pavekkhāmī’ti, siṅgālo āviñcheyya ‘sīvathikaṃ pavekkhāmī’ti, makkaṭo āviñcheyya ‘vanaṃ pavekkhāmī’ti . Yadā kho te, bhikkhave, chappāṇakā jhattā assu kilantā , atha tameva khīlaṃ vā thambhaṃ vā upatiṭṭheyyuṃ, upanisīdeyyuṃ, upanipajjeyyuṃ. Evameva kho, bhikkhave, yassa kassaci bhikkhuno kāyagatāsati bhāvitā bahulīkatā, taṃ cakkhu nāviñchati manāpiyesu rūpesu, amanāpiyā rūpā nappaṭikūlā honti…pe… jivhā nāviñchati manāpiyesu rasesu…pe… mano nāviñchati manāpiyesu dhammesu, amanāpiyā dhammā nappaṭikūlā honti. Evaṃ kho, bhikkhave, saṃvaro hoti.
‘‘‘Daḷhe khīle vā thambhe vā’ti kho, bhikkhave, kāyagatāya satiyā etaṃ adhivacanaṃ. Tasmātiha vo, bhikkhave, evaṃ sikkhitabbaṃ – ‘kāyagatā no sati bhāvitā bhavissati bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā’ti. Evañhi kho, bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Dasamaṃ.
11. Yavakalāpisuttaṃ
248. ‘‘Seyyathāpi , bhikkhave, yavakalāpī cātumahāpathe nikkhittā assa. Atha cha purisā āgaccheyyuṃ byābhaṅgihatthā. Te yavakalāpiṃ chahi byābhaṅgīhi haneyyuṃ. Evañhi sā, bhikkhave, yavakalāpī suhatā assa chahi byābhaṅgīhi haññamānā. Atha sattamo puriso āgaccheyya byābhaṅgihattho. So taṃ yavakalāpiṃ sattamāya byābhaṅgiyā haneyya. Evañhi sā bhikkhave, yavakalāpī suhatatarā assa, sattamāya byābhaṅgiyā haññamānā. Evameva kho, bhikkhave, assutavā puthujjano cakkhusmiṃ haññati manāpāmanāpehi rūpehi…pe… jivhāya haññati manāpāmanāpehi rasehi…pe… manasmiṃ haññati manāpāmanāpehi dhammehi. Sace so, bhikkhave, assutavā puthujjano āyatiṃ punabbhavāya ceteti, evañhi so, bhikkhave, moghapuriso suhatataro hoti, seyyathāpi sā yavakalāpī sattamāya byābhaṅgiyā haññamānā.
‘‘Bhūtapubbaṃ, bhikkhave, devāsurasaṅgāmo samupabyūḷho [samupabbūḷho (sī. pī.)] ahosi. Atha kho, bhikkhave, vepacitti asurindo asure āmantesi – ‘sace, mārisā, devāsurasaṅgāme samupabyūḷhe asurā jineyyuṃ devā parājineyyuṃ, yena naṃ sakkaṃ devānamindaṃ kaṇṭhapañcamehi bandhanehi bandhitvā mama santike āneyyātha asurapura’nti. Sakkopi kho, bhikkhave, devānamindo deve tāvatiṃse āmantesi – ‘sace, mārisā, devāsurasaṅgāme samupabyūḷhe devā jineyyuṃ asurā parājineyyuṃ, yena naṃ vepacittiṃ asurindaṃ kaṇṭhapañcamehi bandhanehi bandhitvā mama santike āneyyātha sudhammaṃ devasabha’nti. Tasmiṃ kho pana, bhikkhave, saṅgāme devā jiniṃsu, asurā parājiniṃsu . Atha kho, bhikkhave, devā tāvatiṃsā vepacittiṃ asurindaṃ kaṇṭhapañcamehi bandhanehi bandhitvā sakkassa devānamindassa santike ānesuṃ sudhammaṃ devasabhaṃ. Tatra sudaṃ, bhikkhave, vepacitti asurindo kaṇṭhapañcamehi bandhanehi baddho [bandho (sī. syā. kaṃ. ka.)] hoti. Yadā kho, bhikkhave, vepacittissa asurindassa evaṃ hoti – ‘dhammikā kho devā, adhammikā asurā , idheva dānāhaṃdevapuraṃ gacchāmī’ti. Atha kaṇṭhapañcamehi bandhanehi muttaṃ attānaṃ samanupassati, dibbehi ca pañcahi kāmaguṇehi samappito samaṅgībhūto paricāreti. Yadā ca kho, bhikkhave, vepacittissa asurindassa evaṃ hoti – ‘dhammikā kho asurā, adhammikā devā, tattheva dānāhaṃ asurapuraṃ gamissāmī’ti, atha kaṇṭhapañcamehi bandhanehi baddhaṃ attānaṃ samanupassati. Dibbehi ca pañcahi kāmaguṇehi parihāyati. Evaṃ sukhumaṃ kho, bhikkhave, vepacittibandhanaṃ. Tato sukhumataraṃ mārabandhanaṃ. Maññamāno kho, bhikkhave, baddho mārassa, amaññamāno mutto pāpimato.
‘‘‘Asmī’ti, bhikkhave, maññitametaṃ, ‘ayamahamasmī’ti maññitametaṃ, ‘bhavissa’nti maññitametaṃ, ‘na bhavissa’nti maññitametaṃ, ‘rūpī bhavissa’nti maññitametaṃ, ‘arūpī bhavissa’nti maññitametaṃ, ‘saññī bhavissa’nti maññitametaṃ, ‘asaññī bhavissa’nti maññitametaṃ, ‘nevasaññīnāsaññī bhavissa’nti maññitametaṃ. Maññitaṃ, bhikkhave, rogo, maññitaṃ gaṇḍo, maññitaṃ sallaṃ. Tasmātiha, bhikkhave, ‘amaññamānena [amaññitamānena (pī. ka.)] cetasā viharissāmā’ti – evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabbaṃ.
‘‘‘Asmī’ti, bhikkhave, iñjitametaṃ, ‘ayamahamasmī’ti iñjitametaṃ, ‘bhavissa’nti iñjitametaṃ, ‘na bhavissa’nti iñjitametaṃ, ‘rūpī bhavissa’nti iñjitametaṃ, ‘arūpī bhavissa’nti iñjitametaṃ, ‘saññī bhavissa’nti iñjitametaṃ, ‘asaññī bhavissa’nti iñjitametaṃ, ‘nevasaññīnāsaññī bhavissa’nti iñjitametaṃ. Iñjitaṃ, bhikkhave , rogo, iñjitaṃ gaṇḍo, iñjitaṃ sallaṃ. Tasmātiha, bhikkhave, ‘aniñjamānena [aniñjiyamānena (syā. kaṃ. ka.)] cetasā viharissāmā’ti – evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabbaṃ.
‘‘‘Asmī’ti , bhikkhave, phanditametaṃ, ‘ayamahamasmī’ti phanditametaṃ, ‘bhavissa’nti…pe… ‘na bhavissa’nti… ‘rūpī bhavissa’nti… ‘arūpī bhavissa’nti… ‘saññī bhavissa’nti… ‘asaññī bhavissa’nti… ‘nevasaññīnāsaññī bhavissa’nti phanditametaṃ. Phanditaṃ, bhikkhave, rogo, phanditaṃ gaṇḍo, phanditaṃ sallaṃ. Tasmātiha, bhikkhave, ‘aphandamānena [aphandiyamānena (syā. kaṃ. ka.)] cetasā viharissāmā’ti – evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabbaṃ.
‘‘‘Asmī’ti, bhikkhave, papañcitametaṃ, ‘ayamahamasmī’ti papañcitametaṃ, ‘bhavissa’nti…pe… ‘na bhavissa’nti… ‘rūpī bhavissa’nti… ‘arūpī bhavissa’nti… ‘saññī bhavissa’nti… ‘asaññī bhavissa’nti… ‘nevasaññīnāsaññī bhavissa’nti papañcitametaṃ . Papañcitaṃ, bhikkhave, rogo, papañcitaṃ gaṇḍo, papañcitaṃ sallaṃ. Tasmātiha, bhikkhave, ‘nippapañcena cetasā viharissāmā’ti – evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabbaṃ.
‘‘‘Asmī’ti, bhikkhave, mānagatametaṃ, ‘ayamahamasmī’ti mānagatametaṃ, ‘bhavissa’nti mānagatametaṃ, ‘na bhavissa’nti mānagatametaṃ, ‘rūpī bhavissa’nti mānagatametaṃ, ‘arūpī bhavissa’nti mānagatametaṃ, ‘saññī bhavissa’nti mānagatametaṃ, ‘asaññī bhavissa’nti mānagatametaṃ, ‘nevasaññīnāsaññī bhavissa’nti mānagatametaṃ. Mānagataṃ, bhikkhave, rogo, mānagataṃ gaṇḍo, mānagataṃ sallaṃ. Tasmātiha, bhikkhave, ‘nihatamānena cetasā viharissāmā’ti – evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabba’’nti. Ekādasamaṃ.
Āsīvisavaggo ekūnavīsatimo.
Tassuddānaṃ –
Dukkhadhammā kiṃsukā vīṇā, chappāṇā yavakalāpīti.
Saḷāyatanavagge catutthapaṇṇāsako samatto.
Nandikkhayo saṭṭhinayo, samuddo uragena ca;
Catupaṇṇāsakā ete, nipātesu pakāsitāti.
Saḷāyatanasaṃyuttaṃ samattaṃ.
Chú giải Pāḷi:
10. Chappāṇakopamasuttavaṇṇanā
247. Dasame arugattoti vaṇasarīro. Tesaṃyeva arūnaṃ pakkattā pakkagatto. Saravananti kaṇḍavanaṃ. Evameva khoti arugatto puriso viya dussīlapuggalo veditabbo. Tassa kusakaṇṭakehi viddhassa sarapattehi ca asidhārūpamehi vilikhitagattassa bhiyyosomattāya dukkhadomanassaṃ viya tattha tattha sabrahmacārīhi ‘‘ayaṃ so imesañca imesañca kammānaṃ kārako’’ti vuccamānassa uppajjanadukkhaṃ veditabbaṃ.
Labhati vattāranti labhati codakaṃ. Evaṃkārīti evarūpānaṃ vejjakammadūtakammādīnaṃ kārako. Evaṃsamācāroti vidhavā gocarādivasena evarūpagocaro. Asucigāmakaṇṭakotiasuddhaṭṭhena asuci, gāmavāsīnaṃ vijjhanaṭṭhena kaṇṭakoti gāmakaṇṭako.
Pakkhinti hatthisoṇḍasakuṇaṃ. Ossajjeyyāti vissajjeyya. Āviñcheyyunti ākaḍḍheyyuṃ. Pavekkhāmīti pavisissāmi. Ākāsaṃ ḍessāmīti ākāsaṃ uppatissāmi.
Etesu pana ahi ‘‘bhogehi maṇḍalaṃ bandhitvā supissāmī’’ti vammikaṃ pavisitukāmo hoti. Susumāro ‘‘dūre bilaṃ pavisitvā nipajjissāmī’’ti udakaṃ pavisitukāmo hoti. Pakkhī ‘‘ajaṭākāse sukhaṃ vicarissāmī’’ti ākāsaṃ ḍetukāmo hoti. Kukkuro ‘‘uddhanaṭṭhāne chārikaṃ byūhitvā usumaṃ gaṇhanto nipajjissāmī’’ti gāmaṃ pavisitukāmo hoti. Siṅgālo ‘‘manussamaṃsaṃ khāditvā piṭṭhiṃ pasāretvā sayissāmī’’ti āmakasusānaṃ pavisitukāmo hoti. Makkaṭo ‘‘ucce rukkhe abhiruhitvā disādisaṃ pakkhandissāmī’’ti vanaṃ pavisitukāmo hoti.
Anuvidhāyeyyunti anugaccheyyuṃ, anuvidhiyeyyuntipi pāṭho, anuvidhānaṃ āpajjeyyunti attho. Yattha so yāti, tattheva gaccheyyunti vuttaṃ hoti. Evamevāti ettha cha pāṇakā viya chāyatanāni daṭṭhabbāni, daḷharajju viya taṇhā, majjhe gaṇṭhi viya avijjā. Yasmiṃ yasmiṃ dvāre ārammaṇaṃ balavaṃ hoti, taṃ taṃ āyatanaṃ tasmiṃ tasmiṃ ārammaṇe āviñchati.
Imaṃ pana upamaṃ bhagavā sarikkhakena vā āhareyya āyatanānaṃ vā nānattadassanavasena. Tattha sarikkhakena tāva visuṃ appanākiccaṃ natthi, pāḷiyaṃyeva appitā.Āyatanānaṃ nānattadassanena pana ayaṃ appanā – ahi nāmesa bahi sittasammaṭṭhe ṭhāne nābhiramati, saṅkāraṭṭhānatiṇapaṇṇagahanavammikāniyeva pana pavisitvā nipannakāle abhiramati, ekaggataṃ āpajjati. Evameva cakkhupetaṃ visamajjhāsayaṃ, maṭṭhāsu suvaṇṇabhittiādīsu nābhiramati, oloketumpi na icchati, rūpacittapupphalatādivicittesuyeva pana abhiramati. Tādisesu hi ṭhānesu cakkhumhi appahonte mukhampi vivaritvā oloketukāmo hoti.
Susumāropi bahi nikkhanto gahetabbaṃ na passati, akkhiṃ nimīletvā carati. Yadā pana byāmasatamattaṃ udakaṃ ogāhitvā bilaṃ pavisitvā nipanno hoti, tadā tassa cittaṃ ekaggaṃ hoti, sukhaṃ supati. Evameva sotampetaṃ bilajjhāsayaṃ ākāsasannissitaṃ, kaṇṇacchiddakūpakeyeva ajjhāsayaṃ karoti, kaṇṇacchiddākāsoyeva tassa saddasavane paccayo hoti. Ajaṭākāsopi vaṭṭatiyeva. Antoleṇasmiñhi sajjhāye kayiramāne na leṇacchadanaṃ bhinditvā saddo bahi nikkhamati, dvāravātapānachiddehi pana nikkhamitvā dhātuparamparā ghaṭṭento āgantvā sotapasādaṃ ghaṭṭeti. Atha tasmiṃ kāle ‘‘asukaṃ nāma sajjhāyatī’’ti leṇapiṭṭhe nisinnā jānanti.
Evaṃ sante sampattagocaratā hoti, kiṃ panetaṃ sampattagocaranti? Āma sampattagocaraṃ. Yadi evaṃ dūre bheriādīsu vajjamānesu ‘‘dūre saddo’’ti jānanaṃ na bhaveyyāti. No na bhavati. Sotapasādasmiñhi ghaṭṭite ‘‘dūre saddo, āsanne saddo, paratīre orimatīre’’ti tathā tathā jānanākāro hoti, dhammatā esāti. Kiṃ etāya dhammatāya? Yato yato chiddaṃ, tato tato savanaṃ hoti candimasūriyādīnaṃ dassanaṃ viyāti asampattagocaramevetaṃ.
Pakkhīpi rukkhe vā bhūmiyaṃ vā na ramati. Yadā pana ekaṃ vā dve vā leḍḍupāte atikkamma ajaṭākāsaṃ pakkhando hoti, tadā ekaggacittataṃ āpajjati. Evameva ghānampi ākāsajjhāsayaṃ vātūpanissayagandhagocaraṃ. Tathā hi gāvo navavuṭṭhe deve bhūmiṃ ghāyitvā ghāyitvā ākāsābhimukho hutvā vātaṃ ākaḍḍhanti. Aṅgulīhi gandhapiṇḍaṃ gahetvāpi ca upasiṅghanakāle vātaṃ anākaḍḍhanto neva tassa gandhaṃ jānāti.
Kukkuropi bahi caranto khemaṭṭhānaṃ na passati, leḍḍudaṇḍādīhi upadduto hoti. Antogāmaṃ pavisitvā uddhanaṭṭhāne chārikaṃ byūhitvā nipannassa panassa phāsu hoti. Evameva jivhāpi gāmajjhāsayā āposannissitarasārammaṇā. Tathā hi tiyāmarattiṃ samaṇadhammaṃ katvāpi pātova pattacīvaramādāya gāmaṃ pavisitabbaṃ hoti. Sukkhakhādanīyassa ca na sakkā kheḷena atemitassa rasaṃ jānituṃ.
Siṅgālopi bahi caranto ratiṃ na vindati, āmakasusāne manussamaṃsaṃ khāditvā nipannasseva panassa phāsu hoti. Evameva kāyopi upādiṇṇakajjhāsayo pathavīsannissitaphoṭṭhabbārammaṇo. Tathā hi aññaṃ upādiṇṇakaṃ alabhamānā sattā attanova hatthatale sīsaṃ katvā nipajjanti. Ajjhattikabāhirā cassa pathavī ārammaṇaggahaṇe paccayo hoti. Susanthatassāpi hi sayanassa heṭṭhāṭhitānampi vā phalakānaṃ na sakkā anisīdantena vā anuppīḷantena vā thaddhamudubhāvo jānitunti ajjhattikabāhirā pathavī etassa phoṭṭhabbajānane paccayo hoti.
Makkaṭopi bhūmiyaṃ vicaranto nābhiramati, hatthasatubbedhaṃ panassa rukkhaṃ āruyha viṭapapiṭṭhe nisīditvā disāvidisā olokentasseva phāsuko hoti. Evaṃ manopi nānajjhāsayo bhavaṅgapaccayo, diṭṭhapubbepi nānārammaṇajjhāsayaṃ karotiyeva mūlabhavaṅgaṃ panassa paccayo hotīti ayamettha saṅkhepo, vitthārena pana āyatanānaṃ nānattaṃ visuddhimagge āyatananiddese vuttameva.
Taṃ cakkhu nāviñchatīti taṇhārajjukānaṃ āyatanapāṇakānaṃ kāyagatāsatithambhe baddhānaṃ nibbisevanabhāvaṃ āpannattā nākaḍḍhatīti imasmiṃ sutte pubbabhāgavipassanāva kathitā.
11. Yavakalāpisuttavaṇṇanā
248. Ekādasame yavakalāpīti lāyitvā ṭhapitayavapuñjo. Byābhaṅgihatthāti kājahatthā. Chahi byābhaṅgīhi haneyyunti chahi puthulakājadaṇḍakehi potheyyuṃ. Sattamoti tesu chasu janesu yave pothetvā pasibbake pūretvā ādāya gatesu añño sattamo āgaccheyya. Suhatatarā assāti yaṃ tattha avasiṭṭhaṃ atthi bhusapalāpamattampi, tassa gahaṇatthaṃ suṭṭhutaraṃ hatā.
Evameva khoti ettha catumahāpatho viya cha āyatanāni daṭṭhabbāni, catumahāpathe nikkhittayavakalāpī viya satto, cha byābhaṅgiyo viya iṭṭhāniṭṭhamajjhattavasena aṭṭhārasa ārammaṇāni, sattamā byābhaṅgī viya bhavapatthanā kilesā. Yathā catumahāpathe ṭhapitā yavakalāpī chahi byābhaṅgīhi haññati, evamime sattā aṭṭhārasahi ārammaṇadaṇḍakehi chasu āyatanesu haññanti. Yathā sattamena suhatatarā honti, evaṃ sattā bhavapatthanakilesehi suhatatarā honti bhavemūlakaṃ dukkhaṃ anubhavamānā.
Idāni nesaṃ taṃ bhavapatthanakilesaṃ dassetuṃ bhūtapubbaṃ, bhikkhavetiādimāha. Tatrāti sudhammāyaṃ bhummaṃ, sudhammāya devasabhāya dvāreti attho. Dhammikā kho devāti dhammikā ete devā nāma, yehi mādisaṃ asurādhipatiṃ gahetvā mayhaṃ bhedanamattampi na katanti sandhāya vadati. Adhammikā devāti adhammikā ete devā nāma, ye mādisaṃ asurādhipatiṃ navagūthasūkaraṃ viya kaṇṭhapañcamehi bandhanehi bandhitvā nisīdāpenti. Evaṃ sukhumaṃ kho, bhikkhave, vepacittibandhananti taṃ kira padumanāḷasuttaṃ viya makkaṭajālasuttaṃ viya ca sukhumaṃ hoti, chettuṃ pana neva vāsiyā na pharasunā sakkā. Yasmā pana citteneva bajjhati, cittena muccati, tasmā‘‘vepacittibandhana’’nti vuttaṃ.
Tato sukhumataraṃ mārabandhananti kilesabandhanaṃ panesaṃ tatopi sukhumataraṃ, neva cakkhussa āpāthaṃ gacchati, na iriyāpathaṃ nivāreti. Tena hi baddhā sattā pathavitalepi ākāsepi yojanasatampi yojanasahassampi gacchantipi āgacchantipi. Chijjamānaṃ panetaṃ ñāṇeneva chijjati, na aññenāti ‘‘ñāṇamokkhaṃ bandhana’’ntipi vuccati.
Maññamānoti taṇhādiṭṭhimānānaṃ vasena khandhe maññanto. Baddho mārassāti mārabandhanena baddho. Karaṇatthe vā etaṃ sāmivacanaṃ, kilesamārena baddhoti attho. Mutto pāpimatoti mārassa bandhanena mutto. Karaṇattheyeva vā idaṃ sāmivacanaṃ, pāpimatā kilesabandhanena muttoti attho.
Asmīti padena taṇhāmaññitaṃ vuttaṃ. Ayamahasmīti diṭṭhimaññitaṃ. Bhavissanti sassatavasena diṭṭhimaññitameva. Na bhavissanti ucchedavasena. Rūpītiādīni sassatasseva pabhedadīpanāni. Tasmāti yasmā maññitaṃ ābādhaṃ antodosanikantanavasena rogo ceva gaṇḍo ca sallañca, tasmā. Iñjitantiādīni yasmā imehi kilesehi sattā iñjanti ceva phandanti ca papañcitā ca honti pamattākārapattā, tasmā tesaṃ ākāradassanatthaṃ vuttāni.
Mānagatavāre pana mānassa gataṃ mānagataṃ, mānapavattīti attho. Mānoyeva mānagataṃ gūthagataṃ muttagataṃ viya. Tattha asmīti idaṃ taṇhāya sampayuttamānavasena vuttaṃ. Ayamahamasmīti diṭṭhivasena. Nanu ca diṭṭhisampayutto nāma māno natthīti? Āma natthi, mānassa pana appahīnattā diṭṭhi nāma hoti. Mānamūlakaṃ diṭṭhiṃ sandhāyetaṃ vuttaṃ. Sesaṃ sabbattha uttānamevāti.
Āsīvisavaggo.
Catuttho paṇṇāsako.
Saḷāyatanasaṃyuttavaṇṇanā niṭṭhitā.