Bài giảng:
http://youtu.be/WVBat7ybiDE
https://mfi.re/listen/i474aj4j7osiz7m/x040415_TU3_PhamNhungGiDuocAn_4.CacViALAHAN_TkGN.mp3
http://www.mediafire.com/view/gub95c9p9902cqn/txt_2015-04-04_TUK3_Ch1_P(8)_Bai_4-Alahan.rtf
Chánh văn tiếng Việt:
IV. Các Vị A-La-Hán (S.iii,83)
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Này các Tỷ-kheo, sắc là vô thường. Cái gì vô thường là khổ. Cái gì khổ là vô ngã. Cái gì vô ngã cần phải như thật thấy với chánh trí tuệ là: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".
4-6) ... thọ... tưởng... các hành là vô thường...
7) Này các Tỷ-kheo, thức là vô thường. Cái gì vô thường là khổ. Cái gì khổ là vô ngã. Cái gì vô ngã cần phải như thật thấy với chánh trí tuệ là: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".
8) Này các Tỷ-kheo, do thấy vậy, bậc Ða văn Thánh đệ tử nhàm chán đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối với các hành. .. đối với thức.
9) Do nhàm chán nên ly tham. Do ly tham, nên được giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã được giải thoát". Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc gì nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".
10) Này các Tỷ-kheo, cho đến hữu tình cư (Sattavasa), cho đến tột đảnh của hữu (Bhavaggam), những bậc ấy là tối thượng, những bậc ấy là tối thắng ở trong đời, tức là các bậc A-la-hán.
11) Thế Tôn thuyết như vậy. Bậc Thiện Thệ nói như vậy xong, bậc Ðạo Sư lại nói thêm:
1) An lạc, bậc La-hán,V. Các Vị A-La-Hán (S.iii,84)
Họ không có khát ái,
Ngã mạn khéo chặt đứt;
Lưới si bị phá rách.
2) Họ đạt được bất động,
Tâm viễn ly ô trược,
Không nhiễm trước thế gian,
Bậc Phạm thiên vô lậu.
3) Họ biến tri năm uẩn.
Do hành bảy Chánh pháp.
Bậc Chân nhân tán thán,
Con đích tôn chư Phật.
4) Ðầy đủ bảy món báu,
Ba học đều thành tựu,
Bậc đại hùng du hành,
Ðoạn tận mọi sợ hãi.
5) Ðầy đủ mười uy lực,
Bậc Long tượng Thiền định.
Họ tối thắng ở đời,
Khát ái được đoạn tận.
6) Thành tựu vô học trí,
Thân này thân tối hậu,
Cứu cánh của Phạm hạnh,
Ðạt được không nhờ ai.
7) Ðối các tưởng, không động,
Giải thoát khỏi tái sanh,
Ðạt được điều phục địa,
Họ chiến thắng ở đời.
8) Thượng, hạ cùng tả, hữu.
Họ không có hỷ lạc,
Họ rống sư tử rống,
Phật vô thượng ở đời!
1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi...
3) -- Sắc, này các Tỷ-kheo, là vô thường. Cái gì vô thường là khổ. Cái gì khổ là vô ngã. Cái gì vô ngã cần phải như thật thấy với chánh trí tuệ là: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".
4-7) Thọ... Tưởng... Các hành... Thức là vô thường...
8) Này các Tỷ-kheo, do thấy vậy, bậc Ða văn Thánh đệ tử nhàm chán đối với sắc... đối với thọ... đối với tưởng... đối với các hành... đối với thức.
9) Do nhàm chán nên ly tham. Do ly tham nên được giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: "Ta đã được giải thoát". Vị ấy biết rõ: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".
10) Này các Tỷ-kheo, cho đến hữu tình cư, cho đến tột đảnh của hữu, những bậc ấy là tối thượng, những bậc ấy là tối thắng ở trong đời, tức là các bậc A-la-hán.
Chánh văn Pāḷi:
4. Arahantasuttaṃ
76. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ. Yadaniccaṃ taṃ dukkhaṃ; yaṃ dukkhaṃ tadanattā; yadanattā taṃ ‘netaṃ mama , nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ. Vedanā… saññā… saṅkhārā… viññāṇaṃ aniccaṃ. Yadaniccaṃ taṃ dukkhaṃ; yaṃ dukkhaṃ tadanattā; yadanattā taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ’’.
‘‘Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati, vedanāyapi… saññāyapi… saṅkhāresupi… viññāṇasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānāti. Yāvatā, bhikkhave, sattāvāsā, yāvatā bhavaggaṃ, ete aggā, ete seṭṭhā lokasmiṃ yadidaṃ arahanto’’ti.
Idamavoca bhagavā. Idaṃ vatvāna sugato athāparaṃ etadavoca satthā –
‘‘Sukhino vata arahanto, taṇhā tesaṃ na vijjati;
Asmimāno samucchinno, mohajālaṃ padālitaṃ.
Loke anupalittā te, brahmabhūtā anāsavā.
Pasaṃsiyā sappurisā, puttā buddhassa orasā.
‘‘Sattaratanasampannā, tīsu sikkhāsu sikkhitā;
Anuvicaranti mahāvīrā, pahīnabhayabheravā.
‘‘Dasahaṅgehi sampannā, mahānāgā samāhitā;
Ete kho seṭṭhā lokasmiṃ, taṇhā tesaṃ na vijjati.
‘‘Asekhañāṇamuppannaṃ, antimoyaṃ [antimassa (ka.)] samussayo;
Yo sāro brahmacariyassa, tasmiṃ aparapaccayā.
Dantabhūmimanuppattā, te loke vijitāvino.
‘‘Uddhaṃ tiriyaṃ apācīnaṃ, nandī tesaṃ na vijjati;
Nadanti te sīhanādaṃ, buddhā loke anuttarā’’ti. catutthaṃ;
5. Dutiyaarahantasuttaṃ
77. Sāvatthinidānaṃ. ‘‘Rūpaṃ, bhikkhave, aniccaṃ. Yadaniccaṃ taṃ dukkhaṃ; yaṃ dukkhaṃ tadanattā; yadanattā taṃ ‘netaṃ mama, nesohamasmi, na meso attā’ti…pe… evametaṃ yathābhūtaṃ sammappaññāya daṭṭhabbaṃ’’.
‘‘Evaṃ passaṃ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati, vedanāyapi… saññāyapi… saṅkhāresupi… viññāṇasmimpi nibbindati. Nibbindaṃ virajjati; virāgā vimuccati. Vimuttasmiṃ vimuttamiti ñāṇaṃ hoti. ‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’ti pajānāti. Yāvatā, bhikkhave, sattāvāsā, yāvatā bhavaggaṃ, ete aggā, ete seṭṭhā lokasmiṃ yadidaṃ arahanto’’ti. Pañcamaṃ.
Chú giải Pāḷi:
4. Arahantasuttavaṇṇanā
76. Catutthe yāvatā, bhikkhave, sattāvāsāti, bhikkhave, yattakā sattāvāsā nāma atthi. Yāvatā bhavagganti yattakaṃ bhavaggaṃ nāma atthi. Ete aggā ete seṭṭhāti ete aggabhūtā ceva seṭṭhabhūtā ca. Yadidaṃ arahantoti ye ime arahanto nāma. Idampi suttaṃ purimanayeneva ussadanandiyañca palobhanīyañcāti veditabbaṃ.
Athāparaṃ etadavocāti tadatthaparidīpanāhi ceva visesatthaparidīpanāhi ca gāthāhi etaṃ ‘‘sukhino vata arahanto’’tiādivacanaṃ avoca. Tattha sukhinoti jhānasukhena maggasukhena phalasukhena ca sukhitā. Taṇhā tesaṃ na vijjatīti tesaṃ apāyadukkhajanikā taṇhā na vajjati. Evaṃ te imassapi taṇhāmūlakassa abhāvena sukhitāva. Asmimāno samucchinnoti navavidho asmimāno arahattamaggena samucchinno. Mohajālaṃ padālitanti ñāṇena avijjājālaṃ phālitaṃ.
Anejanti ejāsaṅkhātāya taṇhāya pahānabhūtaṃ arahattaṃ. Anupalittāti taṇhādiṭṭhilepehi alittā. Brahmabhūtāti seṭṭhabhūtā. Pariññāyāti tīhi pariññāhi parijānitvā.Sattasaddhammagocarāti saddhā hirī ottappaṃ bāhusaccaṃ āraddhavīriyatā upaṭṭhitassatitā paññāti ime satta saddhammā gocaro etesanti sattasaddhammagocarā.
Sattaratanasampannāti sattahi bojjhaṅgaratanehi samannāgatā. Anuvicarantīti lokiyamahājanāpi anuvicarantiyeva. Idha pana khīṇāsavānaṃ nirāsaṅkacāro nāma gahito. Tenevāha‘‘pahīnabhayabheravā’’ti. Tattha bhayaṃ bhayameva, bheravaṃ balavabhayaṃ. Dasahaṅgehi sampannāti asekkhehi dasahi aṅgehi samannāgatā. Mahānāgāti catūhi kāraṇehi mahānāgā. Samāhitāti upacārappanāhi samāhitā. Taṇhā tesaṃ na vijjatīti ‘‘ūno loko atitto taṇhādāsoti kho, mahārāja, tena bhagavatā’’ti (ma. ni. 2.305) evaṃ vuttā dāsakārikā taṇhāpi tesaṃ natthi. Iminā khīṇāsavānaṃ bhujissabhāvaṃ dasseti.
Asekhañāṇanti arahattaphalañāṇaṃ. Antimoyaṃ samussayoti pacchimo ayaṃ attabhāvo. Yo sāro brahmacariyassāti sāro nāma phalaṃ. Tasmiṃ aparapaccayāti tasmiṃ ariyaphale, na aññaṃ pattiyāyanti, paccakkhatova paṭivijjhitvā ṭhitā. Vidhāsu na vikampantīti tīsu mānakoṭṭhāsesu na vikampanti. Dantabhūminti arahattaṃ. Vijitāvinoti rāgādayo vijetvā ṭhitā.
Uddhantiādīsu uddhaṃ vuccati kesamatthako, apācīnaṃ pādatalaṃ, tiriyaṃ vemajjhaṃ. Uddhaṃ vā atītaṃ, apācīnaṃ anāgataṃ, tiriyaṃ paccuppannaṃ. Uddhaṃ vā vuccati devaloko, apācīnaṃ apāyaloko, tiriyaṃ manussaloko. Nandī tesaṃ na vijjatīti etesu ṭhānesu saṅkhepato vā atītānāgatapaccuppannesu khandhesu tesaṃ taṇhā natthi. Idha vaṭṭamūlakataṇhāya abhāvo dassito. Buddhāti catunnaṃ saccānaṃ buddhattā buddhā.
Idaṃ panettha sīhanādasamodhānaṃ – ‘‘vimuttisukhenamhā sukhitā, dukkhajanikā no taṇhā pahīnā, pañcakkhandhā pariññātā, dāsakārikataṇhā ceva vaṭṭamūlikataṇhā ca pahīnā, anuttaramhā asadisā, catunnaṃ saccānaṃ buddhattā buddhā’’ti bhavapiṭṭhe ṭhatvā abhītanādasaṅkhātaṃ sīhanādaṃ nadanti khīṇāsavāti. Catutthaṃ.
5. Dutiyaarahantasuttavaṇṇanā
No comments:
Post a Comment